• Chương 1. SINH HỌC BẢO TỒN VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC

    Chương 1.  SINH HỌC BẢO TỒN VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC

    Trên trái đất, các quần xã sinh vật trải qua hàng triệu năm phát triển đang bị đe dọa bởi các hoạt động của loài người. Sự tuyệt chủng hàng loạt ngày nay có thể so sánh với sự tuyệt chủng của các thời kỳ địa chất trong quá khứ, trong đó hàng chục ngàn, thậm chí hàng triệu loài bị tiêu diệt do các thảm hoạ tự nhiên, có thể là sự va...

     84 p dnulib 17/01/2012 389 4

  • Chương 13 Sinh lý các cơ quan cảm giác

    Chương 13  Sinh lý các cơ quan cảm giác

    Sinh lý các cơ quan cảm giác 13.1. Ý nghĩa và quá trình phát triển 13.1.1. Ý nghĩa Để nhận được thông tin từ môi trường xung quanh, hệ thần kinh phải dựa vào các cơ quan cảm giác hay các cơ quan thụ cảm, Mỗi cơ quan thụ cảm chịu trách nhiệm về một dạng thay đổi của môi trường được gọi là kích thích, nó tạo ra xung thần kinh tương ứng truyền về...

     15 p dnulib 17/01/2012 411 4

  • Chương 12 Sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao

    Chương 12  Sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao

    Sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao 12.1. Khái niệm về hoạt động thần kinh cấp cao Một em bé mới sinh có thể kêu khóc khi nhìn thấy chiếc thìa con mà người ta dùng để cho nó uống thuốc đắng trong những lần trước và cũng có khả năng nhận biết được người mẹ của mình. Ở động vật cũng vậy, chúng ta có thể nhận thấy khả năng nhận biết...

     13 p dnulib 17/01/2012 427 2

  • Chương 11 Sinh lý hệ thần kinh

    Chương 11  Sinh lý hệ thần kinh

    Sinh lý hệ thần kinh 11.1. Sự tiến hoá của hệ thần kinh trung ương Hệ thần kinh là hệ thống xuất hiện và hoàn thiện muộn nhất trên bậc thang tiến hoá của giới động vật. Hệ thần kinh chỉ có ở động vật đa bào. Quá trình trung ương hoá hệ thần kinh thành dạng ống và phân ra thành tuỷ sống và não bộ chỉ diễn ra ở các động vật có xương...

     23 p dnulib 17/01/2012 381 4

  • Chương 9 Sinh lý Nội tiết

    Chương 9  Sinh lý Nội tiết

    Sinh lý Nội tiết 9.1.Ý nghĩa và quá trình phát triển 9.1.1.Ý nghĩa Trong quá trình tiến hoá, cơ thể động vật phát triển từ đơn bào đến đa bào có kích thước lớn. Sự tăng lên về số lượng, kích thước các mô và toàn cơ thể, gắn với sự hoàn thiện chức năng. Để đảm bảo tính thống nhất trong hoạt động và thích nghi được nhanh chóng với các...

     27 p dnulib 17/01/2012 482 2

  • Chương 8 Sinh lý sinh dục và sinh sản

    Chương 8  Sinh lý sinh dục và sinh sản

    Sinh lý sinh dục và sinh sản 8.1.Ý nghĩa và quá trình phát triển 8.1.1 Ý nghĩa của sự sinh sản 1) Ý nghĩa sinh học của sinh sản Một trong những thuộc tính đặc trưng nhất của các hệ thống sống là khả năng sinh sản. Để đảm bảo sự tồn tại của loài, mọi sinh vật đều cố gắng tạo những cá thể mới giống mình, để thay thế các cá thể chết do...

     22 p dnulib 17/01/2012 370 3

  • Chương 7 Sinh lý Bài tiết

    Chương 7  Sinh lý Bài tiết

    Sinh lý Bài tiết 7.1. Ý nghĩa và quá trình phát triển Bài tiết là quá trình đào thải các chất cặn bã, các chất thừa… ra khỏi cơ thể, giúp cho cơ thể không bị nhiễm độc và cân bằng nội môi được giữ vững. Có nhiều cơ quan tham gia vào chức năng bài tiết như tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, da, thận…Trong chương này chủ yếu đề cập chức năng bài...

     14 p dnulib 17/01/2012 370 3

  • Chương 5 Sinh lý tiêu hoá

    Chương 5  Sinh lý tiêu hoá

    Sinh lý tiêu hoá 5.1. Ý nghĩa và quá trình phát triển 5.1.1. Ý nghĩa Muốn sống cần có các chất nuôi dưỡng, dùng để sản xuất công và đảm bảo hoạt động sống của cơ thể. Vì thế cơ thể không thể sống được nếu môi trường ngoài không cung cấp cho cơ thể những chất nuôi dưỡng xác định, những sinh tố, muối khoáng và nước, phù hợp với bản...

     30 p dnulib 17/01/2012 342 3

  • Chương 4 Sinh lý Hô hấp

    Chương 4  Sinh lý Hô hấp

    Sinh lý Hô hấp 4.1. Ý nghĩa và quá trình phát triển 4.1.1. Ý nghĩa chung Đối với nhiều loài động vật và con người, nhịp thở được coi là dấu hiệu nhận biết sự sống. Sự thở chính là biểu hiện bên ngoài của quá trình hô hấp. Con người có thể nhịn ăn từ 20 – 30 ngày, nhịn uống được khoảng 3 ngày, nhưng không nhịn thở được quá 3 phút. Hô...

     16 p dnulib 17/01/2012 364 2

  • Chương 3 Sinh lý Tuần hoàn

    Chương 3  Sinh lý Tuần hoàn

    Sinh lý Tuần hoàn 3.1. Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn Ở động vật có xương sống bậc cao và người gồm có tim và hệ mạch (động mạch, mao mạch, tĩnh mạch). Ở động vật đa bào tuần hoàn ở dạng sơ khai, chỉ đến động vật có xương sống bậc thấp tim mới xuất hiện. Tiếp theo sau đó cùng với sự tiến hoá của sinh vật, hệ tuần hoàn ngày càng...

     21 p dnulib 17/01/2012 365 6

  • CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN

    CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN

    Đối với mỗi mạch của gen : - Trong ADN , 2 mạch bổ sung nhau , nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau . A1 + T1 + G1 + X1 = T2 + A2 + X2 + G2 = 2 N - Trong cùng một mạch , A và T cũng như G và X , không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau . Sự bổ sung chỉ có giữa 2 mạch : A của mạch này bổ sung với T của mạch kia , G của mạch này bổ...

     10 p dnulib 17/01/2012 421 5

  • Đề cương ôn tập giải toán sinh học trên máy tính

    Đề cương ôn tập giải toán sinh học trên máy tính

    Hướng dẫn giải bài tập di truyền

     16 p dnulib 17/01/2012 185 3

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=dnulib