• Thơ Trần Đăng Khoa sau 1975 và sự tiếp nối của cái tôi trữ tình từ “góc sân đến khoảng trời

    Thơ Trần Đăng Khoa sau 1975 và sự tiếp nối của cái tôi trữ tình từ “góc sân  đến  khoảng trời

    Trần Đăng Khoa là một hiện tượng của thơ ca đương đại Việt Nam. Trước 1975, Trần Đăng Khoa được biết đến như một thần đồng. Sau 1975, Trần Đăng Khoa trở thành người lính làm thơ. Có thể nhận ra trong thơ Trần Đăng Khoa một cái tôi trữ tình tiếp tục mạch thơ từ “góc sân” đến “khoảng trời”.

     9 p dnulib 26/02/2021 216 1

  • Biển trong văn chương Việt Nam

    Biển trong văn chương Việt Nam

    Trong suốt diễn trình văn học Việt Nam, biển là một trong những nguồn cảm hứng, đồng thời cũng là hình tượng nghệ thuật cơ bản. Biển là một khách thể thẩm mỹ, là đối tượng nhận thức, vừa là biểu tượng đa nghĩa. Từ văn học dân gian cho đến văn học viết, hình tượng biển vừa mang những nét cố định như giàu đẹp, hào phóng, hiểm nguy,...

     13 p dnulib 26/02/2021 170 0

  • Diễn ngôn đối thoại trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1986

    Diễn ngôn đối thoại trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1986

    Tính đối thoại trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 cũng đã bộc lộ nhiều quan điểm, nhiều tiếng nói khác nhau trong lời nói hướng tới đối tượng. Ngôn ngữ đối thoại, đối thoại trong độc thoại nội tâm và sự phản biện, phê phán giữa các ý thức ngôn ngữ là hành trình kiến tạo diễn ngôn đối thoại với những cách tân đáng kể của các nhà...

     9 p dnulib 26/02/2021 146 2

  • Diện mạo lí luận – phê bình văn học trong phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc ở đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1975

    Diện mạo lí luận – phê bình văn học trong phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc ở đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1975

    Lí luận - phê bình văn học trong “Phong trào Bảo vệ văn hóa dân tộc” ở đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1975 thực sự đã được xây dựng một cách hệ thống với nhận thức tiến bộ trong quan điểm, sâu sắc trong nhận định, khoa học trong lập luận và trình bày Lữ Phương và Nguyễn Trọng Văn là các tác giả đã có những đóng góp không nhỏ cho sự...

     5 p dnulib 26/02/2021 81 0

  • Một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học môn Ngữ văn trung học phổ thông theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới

    Một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học môn Ngữ văn trung học phổ thông theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới

    Để thực hiện tốt yêu cầu và mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông mới, bài viết xuất phát từ thực tiễn nghiên cứu và thực tế quản lí hoạt động dạy học môn Ngữ văn tại các trường trung học phổ thông (THPT) hiện nay để đưa ra một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học môn Ngữ văn như: Tổ chức xác định mục tiêu môn Ngữ...

     8 p dnulib 26/02/2021 159 1

  • Quan niệm của người Việt về cái đẹp qua ca dao

    Quan niệm của người Việt về cái đẹp qua ca dao

    Bài viết nghiên cứu nhằm chỉ ra một số quan niệm về cái đẹp của người Việt qua ca dao được biểu hiện ở những khía cạnh khác nhau: cái đẹp của thiên nhiên, cái đẹp của con người, cái đẹp gắn với lý tưởng sống...

     7 p dnulib 26/02/2021 74 0

  • Định hướng tích hợp trong việc xây dựng chương trình sư phạm Ngữ văn

    Định hướng tích hợp trong việc xây dựng chương trình sư phạm Ngữ văn

    Căn cứ vào nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực hiện nay của xã hội; căn cứ trên mục tiêu đào tạo cụ thể; hồ sơ năng lực của sinh viên ngành sư phạm Ngữ văn; bài viết đặt ra các giải pháp nhằm ứng dụng hướng tích hợp trong việc thiết kế và thực hiện chương trình đào tạo ngành sư phạm Ngữ văn.

     7 p dnulib 26/02/2021 62 0

  • Những trạng huống hiện sinh trong văn xuôi Dương Nghiễm Mậu

    Những trạng huống hiện sinh trong văn xuôi Dương Nghiễm Mậu

    Bài viết tìm hiểu sáng tác của Dương Nghiễm Mậu phản ánh được nhiều mặt xã hội miền Nam; là tiếng nói của một thế hệ mất mát. Sự trở lại những tác phẩm của Dương Nghiễm Mậu trong bối cảnh xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XXI như một chứng tích cho sự bền vững của chủ nghĩa hiện sinh và mức độ lan tỏa của nó trong văn học toàn cầu.

     8 p dnulib 26/02/2021 131 0

  • Cổ mẫu ánh sáng - bóng tối, hiện thực và huyễn mộng trong thơ Việt Nam sau 1986

    Cổ mẫu ánh sáng - bóng tối, hiện thực và huyễn mộng trong thơ Việt Nam sau 1986

    Thơ ca Việt Nam đương đại vừa mang giá trị thi ca của thời kỳ hội nhập văn hoá, vừa dung chứa những trầm tích văn hoá truyền thống của dân tộc và nhân loại. Hệ thống cổ mẫu, huyền thoại được tái sinh và biểu hiện trong thơ đương đại vừa như một chất liệu nghệ thuật để kiến tạo và phản ánh hiện thực, vừa như một phần của huyễn...

     8 p dnulib 26/02/2021 136 0

  • Chủ nghĩa lãng mạn trong nghệ thuật hội họa tiếng nói xã hội đương thời

    Chủ nghĩa lãng mạn trong nghệ thuật hội họa tiếng nói xã hội đương thời

    Nghệ thuật nói chung và nghệ thuật hội họa nói riêng luôn là tấm gương phản chiếu mọi mặt của đời sống xã hội đương thời, của mỗi một thời đại, một giai đoạn tùy thuộc vào hoàn cảnh kinh tế chính trị xã hội mà nghệ thuật đó thể hiện bằng tiếng nói của riêng mình.

     9 p dnulib 26/02/2021 123 0

  • “Nhân vị yêu” trong “Đi qua thương nhớ” của Nguyễn Phong Việt

    “Nhân vị yêu” trong “Đi qua thương nhớ” của Nguyễn Phong Việt

    Hướng tiếp cận từ lí thuyết hiện sinh (liên kí hiệu với các mã nghệ thuật khác) sẽ giúp cho việc tìm hiểu, giải mã thấu đáo nhân vị yêu trong thơ Nguyễn Phong Việt. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm được ngôn từ nghệ thuật mang tư duy hiện sinh định vị một nhân vị yêu độc đáo, là một trong những yếu tố “trội” góp phần...

     21 p dnulib 26/02/2021 96 0

  • Đào tạo viết văn trong bối cảnh hội nhập hiện nay

    Đào tạo viết văn trong bối cảnh hội nhập hiện nay

    Trước yêu cầu thực tiễn đổi mới căn bản giáo dục đào tạo và xu thế hội nhập, toàn cầu hóa, việc xác định mục tiêu, chương trình đào tạo theo hướng cập nhật, hiện đại, hiệu quả vừa là đòi hỏi tất yếu đối với các ngành đào tạo nói chung, đồng thời mở ra triển vọng duy trì, phát triển ngành học vốn mang tính đặc thù, có bề dày...

     6 p dnulib 26/02/2021 78 0

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=dnulib