• Vai trò lời dẫn của hội thoại trong tác phẩm văn học

    Vai trò lời dẫn của hội thoại trong tác phẩm văn học

    “Hội thoại vẫn thường là một kỹ thuật quan trọng để đặc tả nhân vật và được dùng thường xuyên trong tác phẩm văn học”. Hội thoại trong tác phẩm văn học được gọi là thoại dẫn. Một thoại dẫn thường có cấu trúc tổng quát: Lời dẫn (Lời người dẫn, kể, nói, viết) và lời được dẫn (Lời thoại, ý nghĩ của nhân vật).

     7 p dnulib 30/11/2019 143 1

  • Thơ Tứ thú trong Hồng Đức quốc âm thi tập

    Thơ Tứ thú trong Hồng Đức quốc âm thi tập

    Cùng với thơ ngâm vịnh, trong “Hồng Đức quốc âm thi tập” còn xuất hiện lối thơ xướng họa trong không khí “vương xướng thần tùy”, “đồng thanh tương ứng”, vừa vận động theo hướng “đồng tâm” với văn chương nhà nho, vừa vận động theo hướng “li tâm” theo cảm quan thẩm mỹ của văn hóa Việt, trong đó tiêu biểu là chùm thơ “Tứ thú”.

     6 p dnulib 30/11/2019 153 1

  • Hành trình đổi mới văn xuôi sau 1975 của Nguyễn Minh Châu

    Hành trình đổi mới văn xuôi sau 1975 của Nguyễn Minh Châu

    Hành trình "mở đường” đổi mới văn xuôi nói riêng, góp phần đổi mới văn học Việt Nam sau 1975 nói chung của Nguyễn Minh Châu diễn ra như thế nào? Bài viết góp phần kiến giải qua ba chặng nội dung: Truyện ngắn Bức tranh, đột phá ấn tượng về một lối viết khác, những thể nghiệm tâm huyết cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80 và Những sáng tác...

     8 p dnulib 30/11/2019 203 2

  • Sự kết hợp giữa chất văn xuôi và chất thơ trên bình diện ngôn ngữ và giọng điệu trong văn xuôi tự sự Lưu Trọng Lư trước 1945

    Sự kết hợp giữa chất văn xuôi và chất thơ trên bình diện ngôn ngữ và giọng điệu trong văn xuôi tự sự Lưu Trọng Lư trước 1945

    Với tư cách sáng tạo “hai trong một”, Lưu Trọng Lư đã mang theo sứ mệnh “hòa giải” giữa thơ và văn xuôi khi đến với văn chương. Bình diện ngôn ngữ và giọng điệu thể hiện tiêu biểu nhất cho sự kết hợp hài hòa giữa chất văn xuôi và chất thơ trong mảng văn xuôi tự sự trước 1945 của nhà văn.

     6 p dnulib 30/11/2019 136 1

  • Tín hiệu thẩm mỹ “trăng” trong thơ Trần Đăng Khoa

    Tín hiệu thẩm mỹ “trăng” trong thơ Trần Đăng Khoa

    Tín hiệu thẩm mỹ “trăng” trong thơ Trần Đăng Khoa được nhà thơ sử dụng khá thành công trong việc biểu đạt nội dung, nghệ thuật của tác phẩm; qua đó, thể hiện được tư tưởng của nhà thơ. Kết quả khảo sát cho thấy tín hiệu thẩm mỹ “trăng” được Trần Đăng Khoa sử dụng trong biến thể kết hợp (kết hợp trước và sau danh từ, động...

     9 p dnulib 30/11/2019 276 1

  • Không gian núi rừng trong văn xuôi Ngọc Giao

    Không gian núi rừng trong văn xuôi Ngọc Giao

    Trong văn xuôi Ngọc Giao, không gian núi rừng vừa là không gian bối cảnh vừa là đối tượng nghệ thuật ấn tượng gắn với tư duy thẩm mỹ văn xuôi lãng mạn cùng những đặc trưng và tình cảm về một miền đất mới. Không gian ấy đã góp phần bổ sung những giá trị cho tác phẩm và khắc họa số phận tính cách của nhân vật nhưng chưa được quan tâm...

     6 p dnulib 30/11/2019 138 1

  • Con người Nguyễn Phi Khanh qua thơ ca

    Con người Nguyễn Phi Khanh qua thơ ca

    Nguyễn Phi Khanh là thân phụ của đại thi hào Nguyễn Trãi. Sống ở thời Trần, Nguyễn Phi Khanh là nhà thơ lớn, một con người tài cao phận thấp, thân thế long đong, một con người kiên nhẫn chờ thời, có niềm tin vào hiền thánh, nhưng rồi mộng vàng đổ vỡ. Nguyễn Phi Khanh mang nỗi đau thân phận, lỡ thời. Cuộc đời bi kịch của ông là sản phẩm của...

     10 p dnulib 30/11/2019 240 1

  • Văn hóa thời gian rỗi trong thơ Nguyễn Trãi

    Văn hóa thời gian rỗi trong thơ Nguyễn Trãi

    Bài viết giới thiệu khái niệm thời gian rỗi, phân tích văn hóa thời gian rỗi của Nguyễn Trãi thông qua thơ và các tác phẩm của ông, để cùng tìm hiểu về Nguyễn Trãi với nhiều khía cạnh hơn. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để hiểu thêm thơ và cuộc sống của Nguyễn Trãi.

     5 p dnulib 30/11/2019 112 1

  • Thơ của vua Tự Đức viết về sông Lợi Nông (An Cựu)

    Thơ của vua Tự Đức viết về sông Lợi Nông (An Cựu)

    Bài viết này giới thiệu ba bài thơ của vua Tự Đức viết về sông Lợi Nông được tìm thấy trong Ngự chế thi nhị tập để góp phần minh chứng cho nhận định nói trên.

     8 p dnulib 30/11/2019 253 1

  • Bài Trùng tu Hiển Trung từ ký ở đền Chiêu Trung Bình Định

    Bài Trùng tu Hiển Trung từ ký ở đền Chiêu Trung Bình Định

    Ngoài việc cung cấp toàn văn nguyên tác chữ Hán và bản dịch bài Trung tu Hiển Trung từ ký, tác giả bài viết còn phân tích một số điểm nổi bật như thời điểm ra đời, nội dung, hình thức nghệ thuật của tác phẩm. Đặc biệt là thông tin về tình trạng bảo quản nguyên bản bài ký vốn được khắc trên 4 tấm gỗ, hiện đang bị xé lẻ ở 2 địa...

     11 p dnulib 30/11/2019 65 1

  • Đề tài chính nghĩa và tình yêu hôn nhân trong truyện thơ Thái Thanh Hóa

    Đề tài chính nghĩa và tình yêu hôn nhân trong truyện thơ Thái Thanh Hóa

    Trong bức tranh chung của truyện thơ các dân tộc thiểu số ở Thanh Hóa, truyện thơ Thái chiếm vị trí quan trọng. Truyện thơ phản ánh nhiều vấn đề khác nhau của xã hội Thái lúc bấy giờ, nhưng chủ yếu tập trung vào hai đề tài lớn: Đề tài chính nghĩa và đề tài tình yêu hôn nhân. Hai đề tài này được tác giả dân gian Thái thể hiện trong truyện thơ...

     6 p dnulib 30/11/2019 61 1

  • Văn học Chăm với một cái nhìn toàn cảnh

    Văn học Chăm với một cái nhìn toàn cảnh

    Bài viết là một tiểu luận phác thảo toàn cảnh văn học Chăm qua các nội dung chính: Thành tựu về sưu tầm và nghiên cứu văn học Chăm; Các đặc trưng văn học và sinh hoạt văn học Chăm; Hai thời kỳ lịch sử của văn học Chăm; Văn học Chăm hiện đại. Từ đó, người đọc có thể nhận thấy người Chăm sở hữu một nền văn học phong phú, mang đậm...

     21 p dnulib 30/11/2019 198 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=dnulib