• Mặt Trời và chu kỳ vệt đen Mặt Trời

    Mặt Trời và chu kỳ vệt đen Mặt Trời

    Ai trong chúng ta cũng biết rằng sự sống trên Trái đất tồn tại được là nhờ mặt trời. Mặt trời là nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt năng cho Trái đất. Tuy nhiên, rất ít người trong chúng ta hiểu biết tường tận về cấu trúc của mặt trời và các ảnh hưởng của nó đối với môi trường khí hậu. Do đó, trong bài này chúng tôi muốn giới thiệu...

     9 p dnulib 18/12/2013 365 2

  • Kiến thức về các chòm sao Hoàng Đạo

    Kiến thức về các chòm sao Hoàng Đạo

    Các chòm sao hoàng đạo chính là các chòm sao quen thuộc nhất trong hiểu biết hầu hết của các bạn mới tiếp xúc hoặc thậm chí chưa tiếp xúc bao giờ với thiên văn học.

     14 p dnulib 18/12/2013 407 7

  • Khí quyển Sao Hỏa

    Khí quyển Sao Hỏa

    Sao Hỏa lộ ra như một sa mạc khổng lồ nhất của hệ Mặt Trời. Khí quyển Sao Hỏa là lớp các chất khí hay các hạt chất rắn và chất lỏng nhỏ bay lơ lửng quanh hành tinh Sao Hỏa và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Sao Hỏa. Từ những quan sát đầu tiên cho đến nay, khí quyển Sao Hỏa luôn lộ ra như một thế giới vừa khác lạ và vừa quen...

     8 p dnulib 18/12/2013 400 2

  • Sao thiên hà

    Sao thiên hà

    Khái niệm : sao là khối khí nóng sáng (ví dụ :mặt trời ) gần nhất : cận tinh : chục tỷ km xa nhất : 14 tỷ năm ánh sáng( 14.1021km) xung quanh sao có các hành tinh chuyển động

     47 p dnulib 18/12/2013 332 3

  • Quan sát bầu trời mùa hè (Đặng Vũ Tuấn Sơn)

    Quan sát bầu trời mùa hè  (Đặng Vũ Tuấn Sơn)

    Mưa sao băng Perseids, trận mưa sao băng lớn nhất trong năm sắp diễn ra. Riêng ở miền Bắc Việt Nam thìmùa hè luôn là thời gian tuyệt vời nhất để quan sát bầu trời. Bài viết dưới đây là phần cuối trong chuỗi các bài viết về bầu trời các mùa đã có dịp giới thiệu với bạn đọc vào mùa thu, mùa đông và mùa xuân vừa qua. Phía Bắc Dưới thấp gần...

     7 p dnulib 18/12/2013 316 3

  • Mặt trời (Đặng Vũ Tuấn Sơn)

    Mặt trời  (Đặng Vũ Tuấn Sơn)

    Chúng ta sống trên Trái Đất, một trái cầu lơ lửng, lăn tròn. Hàng đêm, bầu trời của chúng ta sáng lên nhờ những đốm sáng nhỏ bé mà chúng ta vẫn gọi là các ngôi sao, các tinh tú. Giờ đây chúng ta đều biết rằng mỗi đốm sáng nhỏ bé đó đều là các khối cầu khí khổng lồ có khả năng tự phát sáng và phát nhiệt, đó là cách duy nhất để ánh...

     20 p dnulib 18/12/2013 412 2

  • Kỹ thuật chụp ảnh trăng sao

    Kỹ thuật chụp ảnh trăng sao

    Ảnh thiên văn (Astrophotography) là một hình thức đặc biệt của nhiếp ảnh, trong đó, đối tượng để chụp là những thiên thể trên bầu trời, như mặt trăng, mặt trời, các hành tinh, ngôi sao hay các thiên hà, tinh vân... Thông thường, khi nhắc tới nhiếp ảnh thiên văn, người ta hay nghĩ tới những dàn máy cồng kềnh với các thiết bị "tiền tấn".

     12 p dnulib 18/12/2013 431 2

  • BigBang và bức tranh của chúng ta về vũ trụ (Đặng Vũ Tuấn Sơn)

    BigBang và bức tranh của chúng ta về vũ trụ  (Đặng Vũ Tuấn Sơn)

    Vũ trụ tồn tại và tiến hoá! Điều này thật đơn giản.Nhưng để những kiến thức này trở nên quen thuộc với một bộ phận nhân loại như ngày nay thì đã phải trải qua một khoảng thời gian khá dài. Trước đây, người ta luôn mặc định rằng không gian và thời gian là vô hạn. Dù trải qua nhiều giai đoạn nhận thức trong đó Trái Đất từ chỗ là...

     9 p dnulib 18/12/2013 484 6

  • 500 tiểu hành tinh lớn nhất Hệ Mặt Trời

    500 tiểu hành tinh lớn nhất Hệ Mặt Trời

    Dưới đây là danh sách 500 tiểu hành tinh có kích thước lớn nhất Hệ Mặt Trời. Trong số này không chỉ có các tiểu hành tinh từ vành đai tiểu hành tinh (asteroid belt) nằm giữa Sao Hỏa và Sao Mộc mà còn gồm cả các tiểu hành tinh thuộc nhóm TNOs (trans-Neptunian objects) - nhóm các thiên thể nhỏ có quĩ đạo xa hơn quĩ đạo trung bình của Sao Hải Vương.

     38 p dnulib 18/12/2013 474 2

  • Sao - Cấu tạo và tiến hóa (Đặng Vũ Tuấn Sơn)

    Sao - Cấu tạo và tiến hóa   (Đặng Vũ Tuấn Sơn)

    Các ngôi sao, các vì tinh tú trên bầu trời xa xôi luôn gây cho con người một sự hấp dẫn khó tả. Có người cho rằng mỗi ngôi sao là tượng trưng cho một số mệnh, cũng có người lại bảo rằng các ngôi sao là các thiên thần nhỏ bé được giao nhiệm vụ thắp sáng màn đêm. Dù với ý nghĩa nào thì các ngôi sao hàng đêm vẫn mang lại cho mỗi người những...

     22 p dnulib 18/12/2013 483 2

  • Sự ra đời của hệ Mặt Trời (Đặng Vũ Tuấn Sơn)

    Sự ra đời của hệ Mặt Trời  (Đặng Vũ Tuấn Sơn)

    Việc tìm kiếm quá khứ của hệ Mặt Trời đã xuất hiện và trở thành một vấn đề hấp dẫn từ những thế kỉ 18,19 với nhiều cuộc tranh cãi. Việc nghiên cứu về sự ra đời của hệ Mặt Trời với các hành tinh của nó cùng các vệ tinh, các tiểu hành tinh, sao chổi, thiên thạch … đòi hỏi phải trả lời được nhiều câu hỏi về cấu trúc cũng như...

     7 p dnulib 18/12/2013 364 2

  • Các hành tinh của Mặt Trời (Đặng Vũ Tuấn Sơn)

    Các hành tinh của Mặt Trời   (Đặng Vũ Tuấn Sơn)

    Hành tinh (planet) là các thiên thể dưới cấp sao, có khối lượng nhiều lần nhỏ hơn các sao. Khối lượng của chúng không đủ để tạo ra các phản ứng tổng hợp hạt nhân giúp chúng phát sáng được như các ngôi sao nên hành tinh là các thiên thể tối. Chúng chuyển động quanh ngôi sao theo các quĩ đạo hình elip với chu kì xác định. Hệ Mặt Trời được...

     12 p dnulib 18/12/2013 484 2

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=dnulib