- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
TÀI LIỆU THƯ VIỆN SỐ
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc - Trung Quốc - Việt Nam: Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn "Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc - Trung Quốc - Việt Nam" cung cấp cho người đọc các nội dung: Phân tích 1 truyện tiêu biểu, ý nghĩa văn học lịch sử Đông Á của tiểu thuyết truyền kỳ ba nước. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
82 p dnulib 24/06/2024 26 0
Từ khóa: Tiểu thuyết truyền kỳ, Tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc, Tiểu thuyết truyền kỳ Trung Quốc, Tiểu thuyết truyền kỳ Việt Nam, Văn học Hàn Quốc
Nét đặc sắc trong bài thơ thất ngôn "Thu điếu" của Nguyễn Khuyến
Thơ thất ngôn Đường luật là một trong những thể loại thơ xuất hiện từ rất sớm trong văn học Trung Quốc. Bài viết nhằm vận dụng những hiểu biết khái quát về thơ thất ngôn để tìm hiểu bài thơ “Thu điếu” (Câu cá mùa thu) của tác giả Nguyễn Khuyến.
10 p dnulib 24/06/2024 41 0
Từ khóa: Thơ thất ngôn Đường luật, Thất ngôn tứ tuyệt, Thất ngôn bát cú, Bài thơ Thu điếu, Văn học Trung Quốc
Mộng và cấu trúc tiểu thuyết Đinh Trang mộng của Diêm Liên Khoa
Bằng phương pháp khảo sát văn bản, bài viết chỉ ra sự tham gia của yếu tố mộng trong cấu trúc tiểu thuyết Đinh Trang mộng của Diêm Liên Khoa. Mộng không chỉ là yếu tố trung tâm trong các sự kiện của tác phẩm, mà còn chứa đựng cấu trúc tinh thần của Kinh Dịch, tinh hoa tư tưởng Trung Hoa. Đồng thời, bài viết cũng khẳng định tầm vóc lớn lao của...
15 p dnulib 28/03/2024 30 0
Từ khóa: Diêm Liên Khoa, Đinh Trang mộng, Cấu trúc tiểu thuyết Đinh Trang mộng, Tinh hoa tư tưởng Trung Hoa, Văn học đương đại Trung Quốc
Hình tượng nhân vật nữ trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn nhìn từ nguyên lý tính mẫu
Bài viết Hình tượng nhân vật nữ trong tiểu thuyết của mạc ngôn nhìn từ nguyên lý tính mẫu trình bày các nội dung: Nguồn gốc của nguyên lý tính mẫu trong văn học; Biểu hiện của nguyên lý tính mẫu trong hình tượng nhân vật nữ của Mạc Ngôn.
12 p dnulib 27/02/2024 19 0
Từ khóa: Nguyên lý tính mẫu, Hình tượng nhân vật nữ, Tiểu thuyết Mạc Ngôn, Văn học Trung Quốc, Tư tưởng Nho gia
Tương đồng văn học Việt - Hàn giai đoạn trung kỳ trung đại (thế kỷ XV - XVII)
Bài viết tập trung phân tích, lý giải văn học Hàn Quốc giai đoạn này có phần rộng mở hơn, ly tâm nhiều hơn. Trên cơ sở đó, cả về số lượng tác phẩm và hình thức thể loại cũng phong phú hơn, đặc biệt với việc xuất hiện loại chữ Hangul ghi âm tiếng Hàn và dòng tiểu thuyết chữ Hàn.
10 p dnulib 26/01/2024 14 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Văn học Hàn Quốc, Trung kỳ trung đại, Loại chữ Hangul, Tiểu thuyết chữ Hàn
Con người và thơ Lý Bạch qua những lời phẩm bình của cổ nhân
Bài viết Con người và thơ Lý Bạch qua những lời phẩm bình của cổ nhân tập trung khái quát những ý kiến đánh giá tiêu biểu nhất về con người và thơ Lý Bạch từ thời Đường đến cuối thế kỷ XIX, tập trung chủ yếu trên ba phương diện: Phẩm bình về con người và phong cách thơ, phẩm bình đặc trưng thi pháp thể loại và phẩm bình so sánh với các...
16 p dnulib 26/06/2023 46 0
Từ khóa: Lịch sử văn học Trung Quốc, Thơ Lý Bạch, Phẩm bình về con người, Phong cách thơ, Phẩm bình đặc trưng thi pháp
Ebook Người đẹp tặng ta bùa mê: Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn sách "Người đẹp tặng ta bùa mê", phần 2 giới thiệu các nội dung: Phim Trung Quốc học đòi phong nhã, chuyện vô liêm xỉ, truyền thống lừa đời cướp danh, văn hóa hiện đại không hồn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
211 p dnulib 28/02/2019 316 1
Từ khóa: Đối thoại văn học, Người đẹp tặng ta bùa mê, Phim Trung Quốc học đòi phong nhã, Chuyện vô liêm xỉ, Truyền thống lừa đời cướp danh, Văn hóa hiện đại không hồn
Ebook Lễ ký - kinh điển về việc lễ: Phần 1 – NXB Đồng Nai
Phần 1 của cuốn sách "Lễ ký - kinh điển về việc lễ" trình bày các nội dung: Lễ, lễ kinh và lễ ký, tính chất và nội dung lễ ký, giá trị nghiên cứu lễ ký. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho những ai đam mê tìm hiểu lễ ký, văn học cổ điển dùng làm tư liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết cuốn...
157 p dnulib 26/09/2017 874 1
Từ khóa: Văn học cổ điển Trung Quốc, Kinh điển về việc lễ, Giá trị nghiên cứu lễ ký, Nội dung lễ ký, Tính chất lễ ký, Nghiên cứu lễ ký
Ebook Lễ ký - kinh điển về việc lễ: Phần 2 – NXB Đồng Nai
Phần 2 của cuốn sách "Lễ ký - kinh điển về việc lễ" trình bày các nội dung phần 2 - "Lễ ký hội biên" bao gồm: Những câu chuyện về lễ, thuyết minh lễ ý, tu dưỡng đức phẩm, quy phạm cuộc sống. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho những ai đam mê tìm hiểu lễ ký, văn học cổ điển dùng làm tư liệu học tập và nghiên cứu. Mời...
193 p dnulib 26/09/2017 478 1
Từ khóa: Văn học cổ điển Trung Quốc, Kinh điển về việc lễ, Lễ ký hội biên, Câu chuyện về lễ, Thuyết minh lễ ý, Tu dưỡng đức phẩm, Quy phạm cuộc sống
Ebook Khang Hy đại đế (Tập 1: Giành quyền trị nước): Phần 1
Cuốn Khang Hy Đại Đế (Tập 1: Giành quyền trị nước) tập trung miêu tả cái hùng tài đại lược nhìn xa trông rộng của Khang Hy trong việc bình định "tam phiên". Mời các bạn cùng tham khảo về cuộc đời vị đại đế này qua phần 1 cuốn sách Khang Hy đại đế (Tập 1: Giành quyền trị nước).
271 p dnulib 17/06/2017 436 1
Từ khóa: Khang Hy đại đế, Giành quyền trị nước, Tiểu thuyết lịch sử, Tiểu thuyết Trung Quốc, Văn học Trung Quốc, Lịch sử triều thành
Ebook Khang Hy đại đế (Tập 2: Sóng gió dập dồn): Phần 1
Khang Hy đại đế là bộ tiểu thuyết lịch sử dài nhiều tập viết về Vua Khang Hy. 8 tuổi lên ngôi vua trong hoàn cảnh chính trị vô cùng gay go phức tạp đã phải đấu tranh chống âm mưu cướp ngôi của tập đoàn Ngao Bái một đại thần phụ chính. Mời các bạn tham khảo phần 1 cuốn sách Khang Hy đại đế (Tập 2: Sóng gió dập dồn).
308 p dnulib 17/06/2017 374 1
Từ khóa: Khang Hy đại đế, Sóng gió dập dồn, Tiểu thuyết lịch sử, Tiểu thuyết Trung Quốc, Văn học Trung Quốc, Lịch sử triều thành
Ebook Khang Hy đại đế (Tập 1: Giành quyền trị nước): Phần 2
Sau khi mưu trí bắt Ngao Bái, Khang Hy tự mình nắm vững việc triều chính, nội bộ triều đình tương đối ổn định. Nhưng tình hình trong nước vẫn vô cùng phức tạp, có bốn mối nguy: phía Nam có tam phiên cát cứ do Ngô Tam Quế cầm đầu quân lính bộ hạ của Vương Bổ Thần làm phản, vùng Trung Nguyên có Dương Khởi Long giả mạo Thái tử Chu Tam, tụ chúng...
338 p dnulib 17/06/2017 384 1
Từ khóa: Khang Hy đại đế, Giành quyền trị nước, Tiểu thuyết lịch sử, Tiểu thuyết Trung Quốc, Văn học Trung Quốc, Lịch sử triều thành
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tuyển tập tài liệu hay về Sinh học
12 11943
14 16281
Bộ sưu tập Quản trị doanh nghiệp
11 12302
Tài liệu về Sư phạm Mầm non chọn lọc
24 23681
Tin nhanh