- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
TÀI LIỆU THƯ VIỆN SỐ
Danh mục TaiLieu.VN
Tiếp nhận “Truyện Kiều” ở Nam Bộ qua khảo sát trường hợp phó phẩm “Kim Vân Kiều ca”
“Kim Vân Kiều ca” là một trong những “phó phẩm” quan trọng của “Truyện Kiều” ra đời ở Nam Bộ cuối thế kỷ XIX. Đây được xem là bản tóm tắt ngắn gọn bằng văn vần kiệt tác “Truyện Kiều” của đại thi hào Nguyễn Du. Tác giả của phó phẩm này có thể là một nhà nho đặc biệt yêu thích “Truyện Kiều”, lại am tường phương ngữ và tâm...
8 p dnulib 25/04/2022 143 0
Từ khóa: Kim Vân Kiều ca, Đại thi hào Nguyễn Du, Văn học của người Nam Bộ, Nghệ thuật diễn ngôn, Đặc trưng phương ngữ Nam Bộ
Lầu xanh Tú Bà – cung trầm khốc liệt trong đời thúy Kiều
Bài viết tiến hành khảo sát, xác minh tính hiện thực và lý tưởng, nhận diện đặc tính đa tính cách của nhân vật Thúy Kiều từ thước đo bản năng và phẩm chất con người cá nhân, góp phần khẳng định tài năng sáng tạo nghệ thuật bậc thầy của đại thi hào Nguyễn Du.
13 p dnulib 25/05/2021 196 0
Từ khóa: Lầu xanh Tú Bà, Cung trầm khốc liệt, Đời thúy Kiều, Văn học Việt Nam, Đại thi hào Nguyễn Du
Ebook Trên đỉnh Trường Sơn kể truyện Kiều: Phần 2
Phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Truyện Kiều có mấy chữ “Khi", đố Kiều, bói Kiều, lẩy Kiều, đoạn trường ai có qua cầu mới hay, sóng êm Phúc Kiến, lửa tàn Chiết Giang, mai sau dù có bao giờ. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
59 p dnulib 25/11/2020 183 0
Từ khóa: Trên đỉnh Trường Sơn kể truyện Kiều, Kể truyện Kiều, Đại thi hào Nguyễn Du, Sóng êm Phúc Kiến, Lửa tàn Chiết Giang
Ebook Trên đỉnh Trường Sơn kể truyện Kiều: Phần 1
Cuốn sách cho chúng ta thấy “truyện Kiều” đã sống, đã hành quân, đã chiến đấu cùng các chiến sĩ trên đỉnh Trường Sơn, góp phần vào chiến thắng oanh liệt xuân 1975. Phần 1 gồm các mục: Kiếp sao rặt những đoạn trường thế thôi, tiên thề cùng thảo một chương, xiết bao nỗi nhớ tình thương, khóc than khôn xiết tự tình, pha nghề thi họa đủ mùi...
43 p dnulib 25/11/2020 192 0
Từ khóa: Trên đỉnh Trường Sơn kể truyện Kiều, Kể truyện Kiều, Đại thi hào Nguyễn Du, Bài thơ vịnh Kiều, Văn Chiêu hồn
Khuynh hướng văn hóa bình dân và văn hóa bác học trong ngôn ngữ Truyện Kiều
So với nhiều truyện Nôm cùng thể tài khác, ngôn ngữ Truyện Kiều dường như là một thế giới đầy hương sắc, là phức thể đa dạng và phong phú. Sợi chỉ đỏ xuyên suốt qua toàn bộ ngôn ngữ Truyện Kiều và làm nên giá trị vĩ đại của tác phẩm là sự kết hợp tuyệt diệu giữa hai khuynh hướng bình dân và bác học trong ngôn ngữ tác phẩm.
8 p dnulib 30/11/2019 264 3
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Văn hóa bác học, Văn hóa bình dân, Ngôn ngữ Truyện Kiều, Hệ thống ngữ liệu văn hóa, Đại thi hào Nguyễn Du
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tuyển tập tài liệu hay về Sinh học
12 11945
14 16284
Tài liệu về Sư phạm Mầm non chọn lọc
24 23683
Bộ sưu tập Quản trị doanh nghiệp
11 12302
Tin nhanh