- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
TÀI LIỆU THƯ VIỆN SỐ
Danh mục TaiLieu.VN
Mấy nét khái quát về tác gia văn học Trịnh Cương
Không chỉ là nhà chính trị quân sự tài năng, Chúa Trịnh Cương (1686-1729) còn là một nhà thơ tài hoa. Bài viết trình bày tình hình sưu tầm, khảo cứu thơ ca Trịnh Cương, đồng thời nhận diện một số đặc điểm nội dung và hình thức nghệ thuật thơ Trịnh Cương. Theo đó, bài viết khẳng định ông là một tác gia tiêu biểu thời Lê - Trịnh.
9 p dnulib 28/03/2024 27 0
Từ khóa: Văn học trung đại Việt Nam, Tác giả văn học, Chính trị quân sự, Chúa Trịnh Cương, Khảo cứu thơ ca Trịnh Cương
Biểu tượng Bạch Đằng giang trong thơ văn trung đại Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV
Bài viết "Biểu tượng Bạch Đằng giang trong thơ văn trung đại Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV" trình bày các nội dung: Khái lược về biểu tượng; Hình ảnh sông Bạch Đằng trong lịch sử; Biểu tượng Bạch Đằng giang trong dòng chảy của thơ văn trung đại từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
9 p dnulib 28/03/2024 19 0
Từ khóa: Biểu tượng Bạch Đằng giang, Thơ văn trung đại Việt Nam, Văn thơ Nguyễn Mộng Tuân, Văn học Việt Nam, Kí hiệu học văn hóa
Tương đồng văn học Việt - Hàn giai đoạn trung kỳ trung đại (thế kỷ XV - XVII)
Bài viết tập trung phân tích, lý giải văn học Hàn Quốc giai đoạn này có phần rộng mở hơn, ly tâm nhiều hơn. Trên cơ sở đó, cả về số lượng tác phẩm và hình thức thể loại cũng phong phú hơn, đặc biệt với việc xuất hiện loại chữ Hangul ghi âm tiếng Hàn và dòng tiểu thuyết chữ Hàn.
10 p dnulib 26/01/2024 14 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Văn học Hàn Quốc, Trung kỳ trung đại, Loại chữ Hangul, Tiểu thuyết chữ Hàn
Kiểu nhân vật thầy địa lý trong văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam
Bài viết Kiểu nhân vật thầy địa lý trong văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam trình bày đặc điểm nhân vật thầy địa lý trong văn xuôi trung đại Việt Nam; Ý nghĩa hình tượng nhân vật. Qua nhân vật thầy địa lý, các tác giả phản ánh hiện thực xã hội đương thời, quan niệm về đạo đức ứng xử cũng như cuộc đấu tranh văn hoá, chính trị Việt...
10 p dnulib 26/01/2024 15 0
Từ khóa: Kiểu nhân vật thầy địa lý, Văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam, Đặc điểm nhân vật thầy địa lý, Văn học dân gian, Truyện dân gian
Quan niệm thời trung đại về giá trị của văn chương
Nổi bật trong hệ thống lý luận thời trung đại là việc xác định vị trí, vai trò của văn chương trong đời sống. Văn chương có sứ mệnh to lớn trong việc góp phần khẳng định thể diện, vị thế của quốc gia. Nó cũng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nhân cách, đạo đức và sự nghiệp của mỗi cá nhân. Với tầm quan trọng ấy,...
8 p dnulib 26/01/2024 19 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Văn hóa phương Đông, Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển, Bản sắc văn hóa Việt Nam, Thi pháp văn học trung đại Việt Nam
Đất và người miền Trung trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu
Bài viết Đất và người miền Trung trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu tập trung vào hai nội dung: Đất và Người miền Trung trong sáng tác Nguyễn Minh Châu. Đất miền Trung khắc nghiệt, nhọc nhằn vì sỏi đá, vì thời tiết, vì là “cái rốn của chiến tranh”.
10 p dnulib 27/08/2023 29 0
Từ khóa: Đất và Người miền Trung, Văn học Việt Nam hiện đại, Nghiên cứu văn học, Phê bình văn học, Đời sống văn học Việt Nam
Một số yếu tố ảnh hưởng đến quan niệm về văn học của Lê Quý Đôn
Bài viết Một số yếu tố ảnh hưởng đến quan niệm về văn học của Lê Quý Đôn trình bày khái quát những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp cũng như quan niệm văn học của Lê Quý Đôn; Đặc biệt là tìm hiểu những yếu tố lớn ảnh hưởng đến quan niệm về văn học của ông.
10 p dnulib 27/08/2023 43 0
Từ khóa: Văn học trung đại, Văn học của Lê Quý Đôn, Lịch sử phong kiến Việt Nam, Học thuật văn chương, Ý thức văn học dân tộc
Vấn đề “dự báo” trong văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam nhìn từ tiền đề lịch sử, xã hội, văn hoá
Bài viết Vấn đề “dự báo” trong văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam nhìn từ tiền đề lịch sử, xã hội, văn hoá tập trung phân tích các tiền đề kinh tế, văn hoá, xã hội thời trung đại làm nền tảng hình thành nên dự báo trong văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam.
11 p dnulib 26/06/2023 57 0
Từ khóa: Văn xuôi tự sự, Văn xuôi tự sự trung đại, Văn học trung đại Việt Nam, Văn hóa tâm linh, Giáo lý Phật giáo
Hình tượng yêu ma trong truyện truyền kì trung đại Việt Nam
Bài viết này phân tích hình tượng yêu ma trong truyền kì trung đại Việt Nam, trong đó bao gồm bốn loại chủ yếu: yêu ma là hồn người chết, yêu ma là người chết biến hóa thành, yêu ma là người trời đầu thai, yêu ma là động thực vật và vật vô sinh. Bên cạnh đó, bài viết còn tìm hiểu đặc trưng, nội hàm thời đại và nguyên nhân sản sinh của hình...
13 p dnulib 28/12/2020 167 0
Từ khóa: Hình tượng yêu ma, Truyện truyền kì trung đại Việt Nam, Văn học Việt Nam, Văn học dân gian Việt Nam, Văn học nước ngoài
Thiên nhiên và cuộc sống thôn quê trong thơ chữ Hán Đặng Huy Trứ và Nguyễn Khuyến
Đề tài thôn quê trong thơ trung đại Việt Nam có mối quan hệ sâu sắc với nền văn hóa dân tộc. Đằng sau mỗi lũy tre làng luôn ẩn chứa một nếp sống, phong tục tập quán và đặc sắc văn hóa riêng biệt. Thơ ca trung đại Việt Nam là di sản quý giá góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống đã tồn tại hàng nghìn năm. Đặng Huy...
8 p dnulib 28/09/2020 181 0
Từ khóa: Thiên nhiên thôn quê, Thơ chữ Hán, Thơ trung đại Việt Nam, Giá trị văn hóa truyền thống, Văn học trung cận đại Việt Nam
Con người Nguyễn Phi Khanh qua thơ ca
Nguyễn Phi Khanh là thân phụ của đại thi hào Nguyễn Trãi. Sống ở thời Trần, Nguyễn Phi Khanh là nhà thơ lớn, một con người tài cao phận thấp, thân thế long đong, một con người kiên nhẫn chờ thời, có niềm tin vào hiền thánh, nhưng rồi mộng vàng đổ vỡ. Nguyễn Phi Khanh mang nỗi đau thân phận, lỡ thời. Cuộc đời bi kịch của ông là sản phẩm của...
10 p dnulib 30/11/2019 261 1
Từ khóa: Con người Nguyễn Phi Khanh qua thơ ca, Nguyễn Phi Khanh, Thơ ca của Nguyễn Phi Khanh, Sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Phi Khanh, Văn học trung đại Việt Nam
Giáo trình Giảng văn học Việt Nam: Phần 2 - Trần Đăng Quyền
Giáo trình Giảng văn học Việt Nam - Phần 2 có nội dung giới thiều về văn học trung đại và văn học hiện đại. Tương ứng với mỗi giai đoạn đều có một số tác phẩm tiêu biểu mà ở đó người học có thể nắm bắt nội dung một cách dễ dàng. Mời các bạn cùng tham khảo.
136 p dnulib 04/07/2014 428 3
Từ khóa: Giảng văn học Việt Nam, Giáo trình Văn học, Văn học trung đại, Văn học hiện đại, Tác phẩm văn học, Phương pháp dạy văn
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
14 16284
Bộ sưu tập Quản trị doanh nghiệp
11 12302
Tài liệu về Sư phạm Mầm non chọn lọc
24 23684
Tin nhanh