• Một số nghi thức gợi ý thần linh trong hội cổ truyền Việt

    Một số nghi thức gợi ý thần linh trong hội cổ truyền Việt

    Bài viết đề cập đến một số nghi thức gợi ý thần linh trong hội cổ truyền Việt, nhận diện khái quát đặc điểm của tín ngưỡng thờ thần trong làng xã và những ước vọng chung của cộng đồng, từ đó gợi mở hướng bảo tồn và phát huy giá trị.

     11 p dnulib 29/07/2021 187 0

  • Lễ hội Phủ Trịnh nhìn từ góc độ văn hóa

    Lễ hội Phủ Trịnh nhìn từ góc độ văn hóa

    Lễ hội Phủ Trịnh tại xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa là một hình thái thờ cúng tổ tiên kết hợp với các nghi lễ Vương phủ ở TK XVII - XVIII. Hình tượng, biểu tượng văn hóa ở lễ hội chính là những sắc thái nhân văn và công nghiệp của Thế Tổ Minh Khang Thái Vương Trịnh Kiểm và Vương Mẫu ông. Lễ hội Phủ Trịnh còn phản ánh đặc...

     7 p dnulib 29/07/2021 148 0

  • Đối chiếu tư liệu sử học về đặc điểm trang phục vua chúa, quan lại thời Lê trong so sánh với hệ thống tượng thờ tại Thái miếu nhà Hậu Lê và di tích Lam Kinh - Thanh Hóa

    Đối chiếu tư liệu sử học về đặc điểm trang phục vua chúa, quan lại thời Lê trong so sánh với hệ thống tượng thờ tại Thái miếu nhà Hậu Lê và di tích Lam Kinh - Thanh Hóa

    Nghiên cứu đặc điểm trang phục vua chúa, quan lại thời Lê qua tư liệu sử học trong đối sánh với hệ thống tượng thờ cho chúng ta cái nhìn đa chiều trong tổng thể bức tranh sống động của đời sống sinh hoạt văn hóa vật chất, tinh thần ở vào một thời kỳ mà các thành tựu kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội trên một nền tảng Nho giáo chiếm ưu...

     9 p dnulib 29/07/2021 179 0

  • Thuyết sinh thái văn hóa và ứng dụng nghiên cứu văn hóa ở Việt Nam

    Thuyết sinh thái văn hóa và ứng dụng nghiên cứu văn hóa ở Việt Nam

    Bài viết giới thiệu, phân tích nội dung cơ bản của lý thuyết sinh thái văn hóa cùng với một số hướng phát triển của lý thuyết này cũng như việc ứng dụng lý thuyết nghiên cứu sinh thái văn hóa ở Việt Nam trong bối cảnh đương đại, đồng thời đưa ra các hướng nghiên cứu gợi mở trong tương lai theo hướng tiếp cận chủ yếu từ lý thuyết này.

     13 p dnulib 29/07/2021 194 0

  • Lễ hội của cư dân biển Bắc Trung Bộ và những giá trị đặc sắc

    Lễ hội của cư dân biển Bắc Trung Bộ và những giá trị đặc sắc

    Khu vực Bắc Trung Bộ, nơi những dấu ấn văn hóa Nam Đảo khá nổi trội, gián tiếp tác động đến phong tục, tín ngưỡng, lễ hội truyền thống trong cộng đồng cư dân biển cận duyên. Các sinh hoạt lễ hội của cư dân vùng cửa biển nơi đây mang sắc thái văn hóa biển đậm nét.

     6 p dnulib 29/07/2021 134 0

  • Quản lý nhà nước đối với di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam hiện nay

    Quản lý nhà nước đối với di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam hiện nay

    Nội dung bài viết đề cập tới các vấn đề: Nhận diện di sản văn hóa phi vật thể; thực trạng quản lý di sản văn hóa phi vật thể; trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam hiện nay.

     7 p dnulib 29/07/2021 122 0

  • Biểu tượng trong truyền thuyết Thánh Gióng - giá trị văn hóa và lịch sử

    Biểu tượng trong truyền thuyết Thánh Gióng - giá trị văn hóa và lịch sử

    Thánh Gióng - một trong bốn vị Tứ bất tử trong đời sống tín ngưỡng của người dân Việt Nam từ xưa đến nay. Kể từ khi ra đời, truyền thuyết Thánh Gióng mang đậm những giá trị tiêu biểu, đặc thù của người Việt. Trong đó, căn cốt làm nên ý nghĩa đặc trưng của truyện là hệ thống các biểu tượng với 3 biểu tượng được khái quát hóa, mang...

     8 p dnulib 29/07/2021 123 0

  • Ẩm thực trong các lễ cúng ngày tết ở xứ Thanh

    Ẩm thực trong các lễ cúng ngày tết ở xứ Thanh

    Tết Nguyên đán là một lễ tết có từ lâu và đã trở thành truyền thống văn hóa của người Việt Nam nói chung và người dân xứ Thanh nói riêng. Tục ăn Tết được hiểu theo nghĩa rộng - tức là không chỉ đề cập đến chuyện ăn uống trong ngày Tết, mà còn là những ứng xử xã hội, các tục kiêng kỵ, quan niệm, nếp sống theo phong tục đã được...

     11 p dnulib 29/07/2021 152 0

  • Chơi đu - nét đẹp văn hóa dân gian ngày tết xưa

    Chơi đu - nét đẹp văn hóa dân gian ngày tết xưa

    Chơi đu, còn gọi là đánh đu, không chỉ là trò chơi dân gian đơn thuần, nó còn mang ý nghĩa nhân văn, tính linh thiêng, hàm ẩn ước vọng về cầu mùa màng bội thu, âm dương trời đất giao hòa, giúp con người phối hợp nhịp nhàng, hăng say trong lao động...

     5 p dnulib 29/07/2021 119 0

  • Các loại hình địa danh lịch sử - văn hóa ở vùng miền núi Thanh Hóa

    Các loại hình địa danh lịch sử - văn hóa ở vùng miền núi Thanh Hóa

    Loại hình địa danh lịch sử - văn hóa là loại tên gọi các đối tượng di tích lịch sử - văn hóa. Ở mỗi vùng miền, các loại hình địa danh lịch sử - văn hóa có sự khác nhau. Địa danh lịch sử - văn hóa vùng miền núi Thanh Hóa tương đối đa dạng, phản ánh đặc điểm văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng, phong tục, tập quán, cảnh quan… của các địa...

     10 p dnulib 29/07/2021 178 0

  • Tín ngưỡng nữ thần ở Sa Đéc nhìn từ đức tin và thực hành nghi lễ

    Tín ngưỡng nữ thần ở Sa Đéc nhìn từ đức tin và thực hành nghi lễ

    Sa Đéc từ xưa đã sớm là nơi thị tứ của vùng Tây Nam Bộ, nơi diễn ra sự giao thoa văn hóa Việt, Hoa, Khmer với kết quả tiêu biểu là tín ngưỡng nữ thần. Bằng thủ pháp phân tích, tổng hợp tài liệu thành văn kết hợp với điền dã, quan sát tham dự, phỏng vấn sâu trên nền tảng nhóm lý thuyết giao lưu - tiếp biến văn hóa.

     13 p dnulib 29/07/2021 154 0

  • Giá trị văn hóa truyền thống Quảng Nam và xu hướng vận động biến đổi trong thời kỳ hội nhập

    Giá trị văn hóa truyền thống Quảng Nam và xu hướng vận động biến đổi trong thời kỳ hội nhập

    Giá trị văn hóa Quảng Nam được hình thành và phát triển dưới sự tác động của hoàn cảnh lịch sử - tự nhiên và kinh tế - xã hội, đồng thời đó cũng là kết quả của quá trình cộng cư và sự giao lưu, tiếp biến văn hóa lâu dài trên vùng đất Quảng Nam, chứa đựng nhiều giá trị quý giá.

     13 p dnulib 29/07/2021 148 0

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=dnulib