- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
TÀI LIỆU THƯ VIỆN SỐ
Danh mục TaiLieu.VN
Thử mã hóa hình ảnh trăng trong truyện Kiều của Nguyễn Du
Bài viết đặt vấn đề Thử mã hóa hình ảnh trăng trong Truyện Kiều của Nguyễn Du với một vài ý kiến nhỏ liên quan để hòa chung vào bầu khí quyển tưởng niệm 200 năm ngày mất của Nguyễn Du – danh nhân văn hóa của đất nước.
10 p dnulib 25/05/2021 198 0
Từ khóa: Nhân vật Thuý Kiều, Nhân vật Thuý Kiều trong truyện Kiều, Văn hóa Nho giáo, Danh nhân văn hóa của đất nước, Văn học Việt Nam
Truyện Kiều và hát đối đáp trong dân ca Việt Nam
Bài viết tiến hành tập hợp được khoảng gần 100 câu ca dao có chủ đề tình yêu nam nữ và nội dung của những câu ca dao này đều nhắc đến tên các nhân vật hay các tình tiết trong Truyện Kiều.
20 p dnulib 25/05/2021 193 0
Từ khóa: Nhân vật Thuý Kiều, Truyện Kiều của Nguyễn Du, Dân ca Việt Nam, Văn học Việt Nam, Hát đối đáp giao duyên
Tín ngưỡng dân gian trong truyện Kiều và văn tế thập loại chúng sinh (Văn chiêu hồn) của Nguyễn Du
Bài nghiên cứu này đi sâu tìm hiểu dấu ấn tín ngưỡng dân gian, cụ thể là tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng thờ con người được phản ánh trong “Truyện Kiều” và “Văn tế thập loại chúng sinh”. Từ đó làm rõ vai trò của sự phản ánh tín ngưỡng dân gian ở hai tác phẩm cả trên khía cạnh văn học lẫn văn hóa.
15 p dnulib 25/05/2021 198 0
Từ khóa: Tín ngưỡng dân gian, Tín ngưỡng dân gian trong truyện Kiều, Văn tế thập loại chúng sinh, Văn chiêu hồn, Văn học Việt Nam
Nhân vật Nguyễn Du từ thơ đến tiểu thuyết
Trong phạm vi bài viết này tác giả bài báo tập trung làm sáng tỏ những điểm đồng nhất và khác biệt giữa nhân vật Nguyễn Du trong thơ và trong tiểu thuyết. Từ những điểm khác biệt ấy để thấy được những cách tân, sáng tạo và những đóng góp của nhà văn Nguyễn Thế Quang trong quá trình xây dựng nhân vật lịch sử Nguyễn Du và tiến trình vận...
15 p dnulib 25/05/2021 214 0
Từ khóa: Nhân vật Nguyễn Du, Thơ của Nguyễn Du, Tiểu thuyết của Nguyễn Du, Thơ chữ Hán, Văn học Việt Nam
Lầu xanh Tú Bà – cung trầm khốc liệt trong đời thúy Kiều
Bài viết tiến hành khảo sát, xác minh tính hiện thực và lý tưởng, nhận diện đặc tính đa tính cách của nhân vật Thúy Kiều từ thước đo bản năng và phẩm chất con người cá nhân, góp phần khẳng định tài năng sáng tạo nghệ thuật bậc thầy của đại thi hào Nguyễn Du.
13 p dnulib 25/05/2021 197 0
Từ khóa: Lầu xanh Tú Bà, Cung trầm khốc liệt, Đời thúy Kiều, Văn học Việt Nam, Đại thi hào Nguyễn Du
Trở lại vấn đề nguồn gốc truyện Kiều
Bài viết này tổng thuật các thành tựu nghiên cứu trước nay về “Kim Vân Kiều” để một lần nữa giải quyết rốt ráo vấn đề nguồn gốc “Truyện Kiều” nêu trên.
18 p dnulib 25/05/2021 184 0
Từ khóa: Nguồn gốc truyện Kiều, Kim Vân Kiều truyện, Văn học Việt Nam, Nghiên cứu văn học, Văn chương Việt Nam
Trung tâm tri thức số - bộ phận cấu thành của thư viện khoa học Việt Nam
Bài viết này cũng phác họa bước đầu về tổ chức và xây dựng hệ thống đổi mới sáng tạo đảm bảo xây dựng và phát triển bền vững mô hình Trung tâm Tri thức số cho các thư viện khoa học Việt Nam.
12 p dnulib 29/03/2021 170 0
Từ khóa: Tổ chức thư viện, Cấu trúc thư viện, Thiết chế thư viện, Trung tâm Tri thức số, Thư viện khoa học Việt Nam, Văn hóa thư viện, Hệ thống đổi mới sáng tạo
Giá trị nhân văn quân sự Hồ Chí Minh với xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam về chính trị hiện nay
Giá trị nhân văn quân sự Hồ Chí Minh là kết tinh giá trị nhân văn trong lĩnh vực quân sự. Giá trị đó biểu hiện ở mục tiêu chiến tranh, phương thức tiến hành chiến tranh, trong tổ chức xây dựng lực lượng và ứng xử với kẻ thù. Có vai trò to lớn góp phần tăng cường củng cố hệ tư tưởng của Đảng trong quân đội; làm cho quân đội trung thành...
10 p dnulib 29/03/2021 144 0
Từ khóa: Nhân văn quân sự Hồ Chí Minh, Quân đội nhân dân Việt Nam, Hệ tư tưởng của Đảng, Học thuyết Mác - Lênin, Con đường cách mạng Việt Nam
Biển trong văn chương Việt Nam
Trong suốt diễn trình văn học Việt Nam, biển là một trong những nguồn cảm hứng, đồng thời cũng là hình tượng nghệ thuật cơ bản. Biển là một khách thể thẩm mỹ, là đối tượng nhận thức, vừa là biểu tượng đa nghĩa. Từ văn học dân gian cho đến văn học viết, hình tượng biển vừa mang những nét cố định như giàu đẹp, hào phóng, hiểm nguy,...
13 p dnulib 26/02/2021 190 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Biển trong văn chương Việt Nam, Văn học dân gian, Văn học nghệ thuật, Biển trong văn học dân gian
Những trạng huống hiện sinh trong văn xuôi Dương Nghiễm Mậu
Bài viết tìm hiểu sáng tác của Dương Nghiễm Mậu phản ánh được nhiều mặt xã hội miền Nam; là tiếng nói của một thế hệ mất mát. Sự trở lại những tác phẩm của Dương Nghiễm Mậu trong bối cảnh xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XXI như một chứng tích cho sự bền vững của chủ nghĩa hiện sinh và mức độ lan tỏa của nó trong văn học toàn cầu.
8 p dnulib 26/02/2021 150 0
Từ khóa: Văn xuôi Dương Nghiễm Mậu, Chủ nghĩa hiện sinh, Văn học hiện sinh miền Nam, Văn học Việt Nam, Xã hội miền Nam
“Nhân vị yêu” trong “Đi qua thương nhớ” của Nguyễn Phong Việt
Hướng tiếp cận từ lí thuyết hiện sinh (liên kí hiệu với các mã nghệ thuật khác) sẽ giúp cho việc tìm hiểu, giải mã thấu đáo nhân vị yêu trong thơ Nguyễn Phong Việt. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm được ngôn từ nghệ thuật mang tư duy hiện sinh định vị một nhân vị yêu độc đáo, là một trong những yếu tố “trội” góp phần...
21 p dnulib 26/02/2021 108 0
Từ khóa: Đi qua thương nhớ, Nguyễn Phong Việt, Văn học Việt Nam, Đặc trưng thơ của Nguyễn Phong Việt, Thơ Việt Nam
Diễn ngôn về thế giới của khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam
Các nhà thơ Việt Nam theo khuynh hướng tượng trưng đã mang đến cho thi ca những diễn ngôn mới lạ, độc đáo, hiện đại về thế giới. Họ quan niệm thế giới vốn không mạch lạc, rõ ràng; đằng sau thế giới thực tại còn có một thế giới khác thực hơn. Vì thế, họ chủ trương khám phá nó và phát hiện ra sự tồn tại của cõi siêu hình, bí ẩn,...
8 p dnulib 28/12/2020 165 0
Từ khóa: Khuynh hướng tượng trưng, Nhà thơ Việt Nam, Cõi siêu hình, Thế giới siêu hình, Văn học lãng mạn Việt Nam, Văn hóa tâm linh
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tuyển tập tài liệu hay về Sinh học
12 11946
Bộ sưu tập Quản trị doanh nghiệp
11 12304
14 16289
Tin nhanh