• Bài giảng Văn hóa ẩm thực: Chương 7 - Đặng Trang Viễn Ngọc

    Bài giảng Văn hóa ẩm thực: Chương 7 - Đặng Trang Viễn Ngọc

    Chương 7 của bài giảng Văn hóa ẩm thực giới thiệu về rượu và nước giải khát trong đời sống văn hóa phương Tây. Trong chương này gồm có một số nội dung như: Nền văn minh rượu Tây; rượu và các vị thần rượu; rượu và tôn giáo; rượu và tiêu thụ rượu; bartender, cocktail, mocktail. Mời tham khảo.

     19 p dnulib 20/09/2016 487 1

  • Tự chủ kinh tế trong hoạt động thông tin-thư viện

    Tự chủ kinh tế trong hoạt động thông tin-thư viện

    Bài viết này xem xét vấn đề tự chủ kinh tế của cơ quan thư viện trong nền kinh tế thị trường. Giới thiệu các hình thức tự chủ kinh tế thông dụng trong hoạt động TT-TV hiện đại, cho phép các thư viện có thể tiếp cận được các nguồn kinh phí bổ sung ngoài ngân sách từ nhiều kênh khác nhau. Đưa ra các điều kiện cần thiết cho việc thực hiện...

     8 p dnulib 20/09/2016 392 1

  • Đánh giá website thư viện và triết lý lấy bạn đọc làm trung tâm

    Đánh giá website thư viện và triết lý lấy bạn đọc làm trung tâm

    Bài viết phân tích xu hướng xây dựng website hiện nay của các thư viện trên thế giới. Tiến hành khảo sát và đưa ra đánh giá website của các thư viện Việt Nam dựa trên ba tiêu chí cơ bản: Nội dung, giao diện và ký thuật. Đưa ra một số kiến nghị cho các thư viện Việt Nam trong việc phát triển website nhằm đáp ứng nhu cầu tin của bạn đọc.

     8 p dnulib 20/09/2016 355 1

  • Quản lý thư viện: Tiếp cận từ góc độ quan điểm lý thuyết phụ thuộc nguồn lực

    Quản lý thư viện: Tiếp cận từ góc độ quan điểm lý thuyết phụ thuộc nguồn lực

    Bài viết phân tích hiện trạng nguồn lực của thư viện đại học Việt Nam từ góc độ tiếp cận của lý thuyết phụ thuộc nguồn lực. Trình bày chiến lược và hành động của các thư viện đại học nhằm tăng cường nguồn lực dựa trên việc phân tích các dữ liệu đã thu thập từ các nguồn tài liệu và các cuộc phỏng vấn trực tiếp tại bảy thư...

     10 p dnulib 20/09/2016 574 1

  • Thông lệ quốc tế về sử dụng hợp lý hay quyền được dùng tài liệu có bản quyền tại các thư viện đại học và thư viện chuyên ngành

    Thông lệ quốc tế về sử dụng hợp lý hay quyền được dùng tài liệu có bản quyền tại các thư viện đại học và thư viện chuyên ngành

    Bài viết đề cập đến mục tiêu cơ bản của luật sở hữu trí tuệ, cũng như vấn đề bản quyền - đảm bảo sự hài hòa, cân bằng lợi ích giữa tác giả và người sử dụng. Trình bày tám thông lệ phổ biến về quyền sử dụng hợp lý (Fair-use) hay quyền được dùng tài liệu có bản quyền có thể áp dụng tại các thư viện đại học và thư viện...

     9 p dnulib 20/09/2016 408 1

  • Nguồn nhân lực trong hệ thống thông tin-thư viện của một số trường đại học kỹ thuật Việt Nam hiện nay

    Nguồn nhân lực trong hệ thống thông tin-thư viện của một số trường đại học kỹ thuật Việt Nam hiện nay

    Bài viết khái quát vai trò của thư viện đại học, cán bộ thư viện trong hệ thống TT-TV các trường đại học. Phân tích thực trạng đội ngũ cán bộ TT-TV của các trường đại học kỹ thuật hiện nay ở các khía cạnh: Giới tính, độ tuổi, trình độ nhân lực, chuyên môn đào tạo,… Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán...

     7 p dnulib 20/09/2016 219 1

  • Trắc lượng thư mục: Các chỉ số phổ biến - việc ứng dụng và vấn đề đào tạo ngành Thông tin - thư viện

    Trắc lượng thư mục: Các chỉ số phổ biến - việc ứng dụng và vấn đề đào tạo ngành Thông tin - thư viện

    Trên cơ sở giới thiệu các chỉ số về trắc lượng thư mục phổ biến và việc ứng dụng trắc lượng thư mục tại các doanh nghiệp thông tin và xuất bản để tạo ra các loại cơ sở dữ liệu có khả năng thực hiện các bài toán về thống kê thư mục, để thấy rõ yêu cầu về sự đổi mới chương trình đào tạo ngành Thông tin - thư viện. Nghiên cứu,...

     10 p dnulib 20/09/2016 351 1

  • Về việc sử dụng thang đo LibQUAL+® trong đánh giá chất lượng dịch vụ thư viện đại học

    Về việc sử dụng thang đo LibQUAL+® trong đánh giá chất lượng dịch vụ thư viện đại học

    Khái lược về nguồn gốc hình thành và sự phát triển của thang đo LibQUAL+®. Giới thiệu nội dung của 22 tiêu thức được phân bố trong 3 chiều: AS-Tác động của dịch vụ (9 tiêu thức), IC- Kiểm soát thông tin (8 tiêu thức) và LP- Không gian thư viện (5 tiêu thức) của thang đo LibQUAL+®. Nêu rõ các mục tiêu và giới thiệu sơ bộ cách thức sử dụng thang đo...

     10 p dnulib 20/09/2016 497 1

  • Vai trò của thư viện số trong môi trường học tập trực tuyến và chia sẻ học liệu

    Vai trò của thư viện số trong môi trường học tập trực tuyến và chia sẻ học liệu

    Thảo luận vai trò của thư viện số và học liệu số trong môi trường học tập trực tuyến ở bậc đại học. Trong đó thư viện số và học liệu số thúc đẩy đổi mới trong giáo dục đồng thời là yếu tố quan trọng để xây dựng môi trường học tập trực tuyến. Thư viện số là phương thức và là công cụ nền tảng để các thư viện đại học...

     9 p dnulib 20/09/2016 444 2

  • Quản lý thư viện đại học Việt Nam: Mô hình tiếp cận từ lý thuyết thể chế

    Quản lý thư viện đại học Việt Nam: Mô hình tiếp cận từ lý thuyết thể chế

    Bài viết phát triển một mô hình lý thuyết dựa trên các khái niệm về đẳng cấu thể chế và các phản ứng chiến lược giúp giải thích những thay đổi của thư viện trong môi trường hoạt động vĩ mô, dưới sự tác động của những yếu tố chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội, và các áp lực đẳng cấu cưỡng chế, mô phỏng và quy chuẩn. Phân tích...

     10 p dnulib 20/09/2016 544 1

  • Tạo lập, quản trị và khai thác tài nguyên số trong thư viện đại học Việt Nam

    Tạo lập, quản trị và khai thác tài nguyên số trong thư viện đại học Việt Nam

    Bài viết phân tích ý nghĩa của tài nguyên số (TNS) đối với hệ thống thư viện đại học. Tiến hành khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng việc tạo lập, quản trị và khai thác TNS trong hơn 20 thư viện đại học ở các khía cạnh: công nghệ, kỹ thuật và chuẩn nghiệp vụ thông tin - thư viện (TT-TV). Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển TNS trong...

     7 p dnulib 20/09/2016 218 1

  • Phân tích vấn đề bản quyền trong việc xây dựng các nguồn thông tin thực của thư viện số

    Phân tích vấn đề bản quyền trong việc xây dựng các nguồn thông tin thực của thư viện số

    Phương thức xây dựng nguồn thông tin thực của thư viện số chủ yếu gồm 3 bộ phận lớn: Số hóa nguồn thông tin của thư viện truyền thống, mua các chế phẩm và cơ sở dữ liệu số hóa, download các nguồn thông tin trên mạng. Trong bài viết này, tác giả bàn đến vấn đề bản quyền trong việc xây dựng nguồn thông tin thực của thư viện số và đề...

     8 p dnulib 20/09/2016 388 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=dnulib