• Đặc điểm nghệ thuật truyện trinh thám của Thế Lữ

    Đặc điểm nghệ thuật truyện trinh thám của Thế Lữ

    Thế Lữ đã tạo nên một nét riêng trong sự nghiệp sáng tác của mình với mảng truyện kinh dị, trinh thám. Bài viết Đặc điểm nghệ thuật truyện trinh thám của Thế Lữ trình bày nghệ thuật khai thác đề tài, xây dựng cốt truyện; Nghệ thuật dẫn truyện; Nghệ thuật xây dựng tình huống và chi tiết.

     12 p dnulib 27/02/2024 6 0

  • Thơ Haiku trong văn học Nhật Bản

    Thơ Haiku trong văn học Nhật Bản

    Bài viết Thơ Haiku trong văn học Nhật Bản làm rõ tinh thần cốt lõi của Haiku, để hiểu thêm Haiku như một thể thơ mở ra để khám phá đến tận cùng bề rộng và chiều sâu thế giới, trong sự gắn kết với cội nguồn văn học và văn hóa Nhật Bản.

     6 p dnulib 27/02/2024 4 0

  • Quảng Nam – nơi mở đầu phong trào Duy Tân ở Việt Nam đầu thế kỷ XX

    Quảng Nam – nơi mở đầu phong trào Duy Tân ở Việt Nam đầu thế kỷ XX

    Bài viết Quảng Nam – nơi mở đầu phong trào Duy Tân ở Việt Nam đầu thế kỷ XX làm sáng tỏ hiện tượng lịch sử này dựa trên sự phân tích các điều kiện địa lí, lịch sử, chính trị, kinh tế và văn hoá Quảng Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

     6 p dnulib 27/02/2024 4 0

  • Hiện tượng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp trong văn học thời kỳ Đổi mới: 35 năm nhìn lại

    Hiện tượng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp trong văn học thời kỳ Đổi mới: 35 năm nhìn lại

    Bài viết Hiện tượng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp trong văn học thời kỳ Đổi mới: 35 năm nhìn lại trình bày vài nét về nhà văn Nguyễn Huy Thiệp (1950-2021); Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp.

     7 p dnulib 27/02/2024 5 0

  • So sánh câu nghi vấn trong tiếng Việt và tiếng Xơ Đăng

    So sánh câu nghi vấn trong tiếng Việt và tiếng Xơ Đăng

    Bài viết So sánh câu nghi vấn trong tiếng Việt và tiếng Xơ Đăng xem xét câu nghi vấn trong tiếng Việt và tiếng Xơ Đăng, qua đó tìm ra sự giống và khác nhau của câu nghi vấn, trong tiếng Việt và tiếng Xơ Đăng và minh họa bằng cách chỉ ra trong các ví dụ cụ thể, rút ra kết luận về điều kiện sử dụng câu nghi vấn linh hoạt về cấu trúc ngữ pháp và...

     7 p dnulib 27/02/2024 6 0

  • Truyện ngắn chí phèo của Nam Cao từ góc nhìn diễn ngôn thể loại

    Truyện ngắn chí phèo của Nam Cao từ góc nhìn diễn ngôn thể loại

    Bài viết Truyện ngắn chí phèo của Nam Cao từ góc nhìn diễn ngôn thể loại trình bày hình thái diễn ngôn thể loại trong truyện ngắn 1930 - 1945; Diễn ngôn thể loại trong truyện ngắn Chí Phèo - sự hợp sinh, tương tác giữa truyện ngắn và tiểu thuyết.

     5 p dnulib 27/02/2024 5 0

  • Motif đá thiêng trong truyền thuyết dân gian người Việt

    Motif đá thiêng trong truyền thuyết dân gian người Việt

    Đá thiêng là một motif có mối quan hệ chặt chẽ với tín ngưỡng thờ đá, phản ánh đời sống tâm linh của người dân Việt và ẩn chứa những lớp nghĩa riêng của biểu tượng đá trong truyền thuyết dân gian người Việt. Với đá trong motif này, tính thiêng được xác định bằng phép màu thần kỳ mà đá sở hữu và những vị thần trú ngụ trong đá.

     5 p dnulib 27/02/2024 8 0

  • Tác phẩm của Lỗ Tấn - nhan đề và thể loại

    Tác phẩm của Lỗ Tấn - nhan đề và thể loại

    Bài viết Tác phẩm của Lỗ Tấn - nhan đề và thể loại tập trung giới thiệu, phân tích khái quát về thể loại và nhan đề một số tác phẩm nổi tiếng của nhà văn. Hy vọng công việc này góp phần cung cấp thêm tư liệu văn học sử cũng như giúp hình dung rõ thêm một chân dung văn hóa lớn của Trung Hoa đầu thế kỷ XX.

     7 p dnulib 27/02/2024 4 0

  • Dấu ấn Wabi – Sabi trong biên niên ký chim vặn dây cót của Haruki Murakami

    Dấu ấn Wabi – Sabi trong biên niên ký chim vặn dây cót của Haruki Murakami

    Bài viết Dấu ấn Wabi – Sabi trong biên niên ký chim vặn dây cót của Haruki Murakami tập trung khai thác những tiếp nhận phạm trù mỹ học này ở nhà văn Haruki Murakami thông qua cuốn tiểu thuyết được xem là nặng ký nhất - Biên niên ký chim vặn dây cót.

     10 p dnulib 27/02/2024 6 0

  • Hình tượng nhân vật nữ trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn nhìn từ nguyên lý tính mẫu

    Hình tượng nhân vật nữ trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn nhìn từ nguyên lý tính mẫu

    Bài viết Hình tượng nhân vật nữ trong tiểu thuyết của mạc ngôn nhìn từ nguyên lý tính mẫu trình bày các nội dung: Nguồn gốc của nguyên lý tính mẫu trong văn học; Biểu hiện của nguyên lý tính mẫu trong hình tượng nhân vật nữ của Mạc Ngôn.

     12 p dnulib 27/02/2024 5 0

  • Hành trình khám phá cái tôi trong thơ tha hương của Nguyễn Du và Đỗ Phủ

    Hành trình khám phá cái tôi trong thơ tha hương của Nguyễn Du và Đỗ Phủ

    Bài viết Hành trình khám phá cái tôi trong thơ tha hương của Nguyễn Du và Đỗ Phủ chủ yếu tiếp cận hình tượng cái tôi tác giả trên bước đường xa quê lưu lạc, đó là một cái tôi tự nhận biết về chính mình qua cách tự sự về thân thể (ốm đau, bệnh tật và cái chết) và xác lập “căn tính” của kẻ tha hương, những kẻ mang mặc cảm ngu vụng...

     13 p dnulib 27/02/2024 6 0

  • Phong tục của người Việt vùng Tây Nam Bộ qua truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư

    Phong tục của người Việt vùng Tây Nam Bộ qua truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư

    Bài viết sử dụng phương pháp thống kê – phân loại và phương pháp phân tích – tổng hợp để tìm hiểu những biểu hiện phong tục của người Việt vùng Tây Nam Bộ qua truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư, góp phần phác họa đời sống tinh thần của cư dân Việt trong quá trình sinh tồn trên vùng đất mới.

     5 p dnulib 27/02/2024 7 0

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=dnulib