• Chương 9 Sinh lý Nội tiết

    Chương 9  Sinh lý Nội tiết

    Sinh lý Nội tiết 9.1.Ý nghĩa và quá trình phát triển 9.1.1.Ý nghĩa Trong quá trình tiến hoá, cơ thể động vật phát triển từ đơn bào đến đa bào có kích thước lớn. Sự tăng lên về số lượng, kích thước các mô và toàn cơ thể, gắn với sự hoàn thiện chức năng. Để đảm bảo tính thống nhất trong hoạt động và thích nghi được nhanh chóng với các...

     27 p dnulib 17/01/2012 483 2

  • Chương 8 Sinh lý sinh dục và sinh sản

    Chương 8  Sinh lý sinh dục và sinh sản

    Sinh lý sinh dục và sinh sản 8.1.Ý nghĩa và quá trình phát triển 8.1.1 Ý nghĩa của sự sinh sản 1) Ý nghĩa sinh học của sinh sản Một trong những thuộc tính đặc trưng nhất của các hệ thống sống là khả năng sinh sản. Để đảm bảo sự tồn tại của loài, mọi sinh vật đều cố gắng tạo những cá thể mới giống mình, để thay thế các cá thể chết do...

     22 p dnulib 17/01/2012 371 3

  • Chương 7 Sinh lý Bài tiết

    Chương 7  Sinh lý Bài tiết

    Sinh lý Bài tiết 7.1. Ý nghĩa và quá trình phát triển Bài tiết là quá trình đào thải các chất cặn bã, các chất thừa… ra khỏi cơ thể, giúp cho cơ thể không bị nhiễm độc và cân bằng nội môi được giữ vững. Có nhiều cơ quan tham gia vào chức năng bài tiết như tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, da, thận…Trong chương này chủ yếu đề cập chức năng bài...

     14 p dnulib 17/01/2012 371 3

  • Chương 5 Sinh lý tiêu hoá

    Chương 5  Sinh lý tiêu hoá

    Sinh lý tiêu hoá 5.1. Ý nghĩa và quá trình phát triển 5.1.1. Ý nghĩa Muốn sống cần có các chất nuôi dưỡng, dùng để sản xuất công và đảm bảo hoạt động sống của cơ thể. Vì thế cơ thể không thể sống được nếu môi trường ngoài không cung cấp cho cơ thể những chất nuôi dưỡng xác định, những sinh tố, muối khoáng và nước, phù hợp với bản...

     30 p dnulib 17/01/2012 343 3

  • Chương 4 Sinh lý Hô hấp

    Chương 4  Sinh lý Hô hấp

    Sinh lý Hô hấp 4.1. Ý nghĩa và quá trình phát triển 4.1.1. Ý nghĩa chung Đối với nhiều loài động vật và con người, nhịp thở được coi là dấu hiệu nhận biết sự sống. Sự thở chính là biểu hiện bên ngoài của quá trình hô hấp. Con người có thể nhịn ăn từ 20 – 30 ngày, nhịn uống được khoảng 3 ngày, nhưng không nhịn thở được quá 3 phút. Hô...

     16 p dnulib 17/01/2012 366 2

  • Chương 3 Sinh lý Tuần hoàn

    Chương 3  Sinh lý Tuần hoàn

    Sinh lý Tuần hoàn 3.1. Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn Ở động vật có xương sống bậc cao và người gồm có tim và hệ mạch (động mạch, mao mạch, tĩnh mạch). Ở động vật đa bào tuần hoàn ở dạng sơ khai, chỉ đến động vật có xương sống bậc thấp tim mới xuất hiện. Tiếp theo sau đó cùng với sự tiến hoá của sinh vật, hệ tuần hoàn ngày càng...

     21 p dnulib 17/01/2012 366 6

  • CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN

    CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN

    Đối với mỗi mạch của gen : - Trong ADN , 2 mạch bổ sung nhau , nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau . A1 + T1 + G1 + X1 = T2 + A2 + X2 + G2 = 2 N - Trong cùng một mạch , A và T cũng như G và X , không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau . Sự bổ sung chỉ có giữa 2 mạch : A của mạch này bổ sung với T của mạch kia , G của mạch này bổ...

     10 p dnulib 17/01/2012 422 5

  • Đề cương ôn tập giải toán sinh học trên máy tính

    Đề cương ôn tập giải toán sinh học trên máy tính

    Hướng dẫn giải bài tập di truyền

     16 p dnulib 17/01/2012 185 3

  • Giới thiệu về tin sinh học

    Giới thiệu về tin sinh học

    Tài liệu tham khảo về tin sinh học

     31 p dnulib 17/01/2012 309 2

  • Chương 4: Cấu trúc và tính chất lý-hoá của protein

    Chương 4: Cấu trúc và tính chất lý-hoá của protein

    Như đã biết, protein là những phần chức năng của cơ thể, sự hình thành chức năng mới dựa trên cơ sở thành phần cấu trúc của protein, hay nói cách khác giữa chức năng và thành phần cấu trúc trong protein có liên hệ mật thiết với nhau. Từ đó sự nghiên cứu cấu trúc protein có thể dựa trên các quan điểm: nghiên cứu thành phần cấu trúc hoặc dựa...

     23 p dnulib 17/01/2012 374 2

  • CHƯƠNG 3: ENZYME VÀ SỰ XÚC TÁC SINH HỌC

    CHƯƠNG 3: ENZYME VÀ SỰ XÚC TÁC SINH HỌC

    Để sống và phát triển, cơ thể sinh vật phải thường xuyên trao đổi chất và trao đổi năng lượng với môi trường bên ngoài. Các quá trình này tiến hành được là nhờ các phản ứng hóa sinh xẩy ra trong cơ thể theo quy luật có tổ chức và có liên quan chặt chẽ với nhau.

     29 p dnulib 17/01/2012 618 3

  • Sinh lý học P2

    Sinh lý học P2

    Sự tạo thành nước tiểu ở thận gồm hai quá trình : quá trình lọc ở thận một phần huyết tương được lọc qua mao mạch vào Bowman và trở thành dịch lọc cầu thận - Qúa trình tái hấp thu và bài tiết ở ống thận : khi dịch lọc đi xuống ống thận . thể tích và thành phần của dịch lọc sẽ bị thay đổi

     405 p dnulib 17/01/2012 236 3

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=dnulib