- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
TÀI LIỆU THƯ VIỆN SỐ
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Mừng Chôl Chnam Thmây: Phần 1 - NXB Văn Hóa Dân Tộc
Tết Chôl Chnăm Thmây mang ý nghĩa là đón mừng năm mới, mừng thêm một tuổi, tương tự như Tết Nguyên đán của người Việt, với hy vọng năm mới đến sẽ đem lại những điều may mắn. Ngoài ra, Tết Chôl Chnăm Thmây còn có ý nghĩa chấm dứt thời kỳ nắng hạn, bước sang thời kỳ có nước trời dồi dào để chuẩn bị cho vụ mùa tới. Mời các bạn cùng...
48 p dnulib 20/12/2016 742 2
Từ khóa: Mừng Chôl Chnam Thmây, Văn hóa dân tộc, Lễ hội truyền thống, Văn hóa Khmer, Lễ Chôl Chnăm Thmây, Tết năm mới, Tôn giáo truyền thống Khmer
Ebook Mừng lễ hội Ok-Om-Bok: Phần 1
Lễ hội Ok-Om-Bok còn gọi là lễ cúng Trăng, một trong ba lễ chính hàng năm của đồng bào Khmer Nam Bộ (gồm các lễ Sêne Đolta, Ok-Om-Bok và Chôl-Chnam-Thmây) được tổ chức vào ngày Rằm tháng 10 hàng năm. Mời các bạn cùng tìm hiểu về lễ này qua phần 1 cuốn sách
45 p dnulib 20/12/2016 737 2
Từ khóa: Lễ hội Ok-Om-Bok, Văn hóa dân tộc, Lễ hội truyền thống, Văn hóa Khmer, Tôn giáo truyền thống Khmer, Lễ hội truyền thống Khmer, Tín ngưỡng của người Khmer
Ebook Chiến thắng Đường 9 - Khe Sanh 1968: Phần 1
Phần 1 cuốn sách "Chiến thắng Đường 9 - Khe Sanh 1968" giới thiệu tới người đọc các nội dung: Khe Sanh - Hướng Hóa trong dòng chảy của lịch sử dân tộc, Khe Sanh - Một Điện Biên Phủ thứ hai, trận quyết chiến Khe Sanh - Biểu tượng sức mạnh và tài trí của quân và dân Việt Nam, cuộc phô trương hỏa lực khủng khiếp của Mỹ. Mời các bạn cùng tham...
28 p dnulib 07/06/2016 676 2
Từ khóa: Chiến thắng Đường 9, Chiến thắng Khe Sanh 1968, Lịch sử dân tộc, Một Điện Biên Phủ thứ hai, Quyết chiến Khe Sanh, phô trương hỏa lực, Chiến tranh Việt Nam
Ebook Đồng bằng sông Hồng - Vùng đất con người: Phần 2 - NXB Quân đội nhân dân
Phần 2 của cuốn sách "Đồng bằng sông Hồng - Vùng đất con người" trình bày về văn hóa truyền thống các dân tộc ở đồng bằng sông Hồng với một số phong tục, tập quán của các dân tộc ở đồng bằng sông Hồng; một số lễ hội của các dân tộc ở đồng bằng sông Hồng; một số làng nghề truyền thống ở đồng bằng sông Hồng.
166 p dnulib 18/11/2015 438 3
Từ khóa: Đồng bằng sông Hồng, Ebook Đồng bằng sông Hồng, Văn hóa truyền thống đồng bằng sông Hồng, Tập quán các dân tộc, Lễ hội các dân tộc, Làng nghề truyền thống
Mời các bạn cùng tham khảo Ebook Tranh dân gian để nắm bắt thêm thông tin về thuyết âm dương ngũ hành và tranh dân gian Việt Nam, tranh dân gian Việt Nam với lịch sử và huyền thoại, thời điểm ra đời của tranh dân gian Việt Nam nền văn hiến trải qua gần 5000 năm, chính là nền tảng của văn hóa Đông Phương kỳ vĩ, qua một mảng trong di sản văn hóa Việt...
108 p dnulib 26/06/2015 471 3
Từ khóa: Tranh dân gian, Tranh dân gian Việt Nam, Lịch sử tranh dân gian Việt Nam, Văn hóa Đông Phương, Tranh dân gian Việt Nam nền văn hiến, Di sản văn hóa Việt Nam, Tranh dân gian của các dân tộc
Sớm nhất trong lịch sử là tục ăn trầu có từ thời Hùng Vương trải qua hàng nghìn năm người Việt cùng một số dân tộc khác vẫn giữ được tới ngày nay. Cùng với tục ăn trầu là phong tục đón năm mới (Tết), vừa là phong tục đồng thời là một tín ngưỡng và là một lễ hội của người Việt. Một số dân tộc đón năm mới với tên gọi đặc...
40 p dnulib 16/11/2013 532 3
Từ khóa: văn hóa truyền thống, bản sắc văn hóa việt nam, di sản văn hóa việt nam, bản sắc văn hóa dân tộc, văn hoá việt nam, lịch sử văn hoá việt nam
"Hồi đầu thế kỷ này, trước những thay đổi của xã hội Việt Nam, thi sĩ Trần Tế Xương than: Nhà kia lỗi đạo con khinh bố, Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng. Thi sĩ Tản Đà cũng than Văn minh Đông Á trời thu sạch Nay lúc cương thường đảo ngược ru? Anh nghĩ, nếu có phép tắc nào gọi hồn cụ Tú Xương, thi sĩ Tản Đà, rồi mời các ngài ngao du...
13 p dnulib 05/01/2013 329 2
Từ khóa: văn minh Đông Á, văn hóa dân tộc, văn hóa hiện đại, văn minh hiện đại, văn minh, triết luận văn minh
Văn hóa và tộc người - Nhân đọc múa thiêng
Múa Thiêng vừa không lớn, vừa không thời sự, những rồi có chọn lọc hay không, nhất là có thời sự hay không, điều đó một phần còn phụ thuộc vào tâm trạng và nhu cầu của người đọc. Và cứ lật từng trang, từng trang, người đọc tưởng thấy phập phồng trên mặt giấy một suy nghĩ, một tâm tính, hơn thế, một lời nhắn của bầu bạn, mà trong...
116 p dnulib 05/01/2013 439 2
Từ khóa: văn hóa và tộc người, văn hóa dân tộc, tộc người, văn hóa truyền thống, nhân đọc múa thiêng, văn hóa dân gian, nghi lễ truyền thống
Văn hóa và tộc người - Cơ cấu tổ chức của làng Việt cổ truyền ở Bắc Bộ
Tìm hiểu làng Việt cổ truyền, dù cố tình tự hạn chế lại trong vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ, và chủ yếu trong phạm vi cho phép của tài liệu điền dã dân tộc học, là một con đường dài, trên đó tôi đang cố đi nốt chặng đầu: chặng tập hợp tài liệu. Trong hoàn cảnh ấy, không thể đưa ra một mô thức chung, càng không thể trình bày những...
139 p dnulib 05/01/2013 516 3
Từ khóa: văn hóa và tộc người, văn hóa dân tộc, tộc người, văn hóa truyền thống, cơ cấu tổ chức làng Việt, làng Việt cổ truyền ở Bắc Bộ, văn hóa tổ chức làng Việt
Văn hóa và tộc người - Món ăn Huế, món ăn Mường
Món ăn Huế là món ăn Mường, vốn ra đi từ món ăn Mường ... Chuyện đó, từ khi biết được, tôi cứ kể cho bạn bè gốc Huế nghe. Gọi là chuyện vui, đượm chút cảm động, khi cùng nhau nhớ về quê cũ. Anh bạn Đào Hùng cũng đã nhắc đến chuyện này, khi anh viết bài cho tạp chí Sông Hương, cách đây một số năm rồi. giờ xin kể lại một lần, với chi...
64 p dnulib 05/01/2013 485 2
Từ khóa: văn hóa và tộc người, văn hóa dân tộc, tộc người, văn hóa truyền thống, món ăn Huế, món ăn Mường, món ăn truyền thống, văn hóa ẩm thực
Văn hóa và tộc người - Dân chủ làng xã
Đặt mấy chữ "dân chủ làng - xã" vào ngoặc kép, vì đây không phải là dân chủ theo nghĩa thường dùng, không phải là một biểu hiện, chẳng hạn, của chế độ chính trị ra đời từ cuộc cách mạng tư bản bên Âu Mỹ. Cũng có thể nghĩa rằng "dân chủ làng - xã" là dấu tích, dù mờ nhạt thôi, còn sót lại từ thời công xã nông thôn: thể chế này vẫn...
93 p dnulib 05/01/2013 429 3
Từ khóa: văn hóa và tộc người, văn hóa dân tộc, tộc người, văn hóa truyền thống, dân chủ làng xã, văn hóa làng xã
Nẻo về văn hóa văn minh Việt Nam - Phần 4
Quan hệ giao lưu tiếp biến văn hóa Chăm-Việt Kể từ năm 1069 khi vua Chăm Rudravarman nhường cho Đại Việt phần đất phía Bắc của vùng Ulik-Indrapura (trở thành ba châu Địa Lý, Ma Linh và Bố Chính) cho đến năm 1692 khi Đại Việt bắt đầu làm chủ vùng đất Panduranga Champa (sau này trở thành Ninh Thuận, Bình Thuận), người Chăm và người Việt đã chung sống...
45 p dnulib 05/01/2013 505 2
Từ khóa: nẻo về văn hóa văn minh Việt Nam, văn hóa Việt Nam, văn minh Việt Nam, văn hóa truyền thống, văn hóa dân tộc Việt Nam, truyền thống Việt Nam, quan hệ giao tiếp, văn hóa Chăm
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
14 16284
Tuyển tập tài liệu hay về Sinh học
12 11945
Tài liệu về Sư phạm Mầm non chọn lọc
24 23684
Bộ sưu tập Quản trị doanh nghiệp
11 12302
Tin nhanh