• Vẻ đẹp của nhân vật Thúy Kiều từ câu 499 đến câu 524 trong “truyện Kiều” (Nguyễn Du) - từ góc nhìn văn hóa

    Vẻ đẹp của nhân vật Thúy Kiều từ câu 499 đến câu 524 trong “truyện Kiều” (Nguyễn Du) - từ góc nhìn văn hóa

    Bài viết tập trung đi vào tìm hiểu vẻ đẹp của nhân vật Thúy Kiều từ góc nhìn văn hóa (cụ thể là văn hóa ứng xử giữa Thúy Kiều và Kim Trọng) trong đoạn thơ từ câu 499 đến câu 524 của “Truyện Kiều” – Nguyễn Du.

     5 p dnulib 28/09/2020 61 0

  • Một số đặc điểm về ngôn ngữ và giọng điệu phê bình của Vũ Ngọc Phan trong nhà văn hiện đại

    Một số đặc điểm về ngôn ngữ và giọng điệu phê bình của Vũ Ngọc Phan trong nhà văn hiện đại

    Bài viết tập trung làm sáng tỏ thêm về một phương diện của (Nhà văn hiện đại), từ đó hiểu rõ hơn phong cách của một trong những cây bút phê bình xuất sắc của văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX.

     7 p dnulib 28/09/2020 51 0

  • Đồng Đức Bốn “lạ hóa” lục bát

    Đồng Đức Bốn “lạ hóa” lục bát

    Đồng Đức Bốn (1948 - 2006), là cây bút lục bát Hải Phòng. Ông đã ra mắt độc giả 5 tập thơ, sau khi ông mất được tuyển thành “Chim mỏ vàng và hoa cỏ độc” (2006). Lục bát Đồng Đức Bốn thiên về truyền thống nhưng cũng có những đổi mới khá táo bạo. Ông đã “lạ hóa” lục bát từ thi liệu, cấu trúc đến ngôn ngữ thơ. Chính sự độc đáo...

     8 p dnulib 28/09/2020 170 0

  • Phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh trong dạy học thơ hiện đại Việt Nam sau cách mạng tháng tám 1945 ở trường phổ thông

    Phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh trong dạy học thơ hiện đại Việt Nam sau cách mạng tháng tám 1945 ở trường phổ thông

    Bài viết tập trung phân tích các dạng biểu hiện năng lực thẩm mỹ của học sinh trong dạy học thơ hiện đại Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 và đề xuất các biện pháp phát triển năng lực. Những kiến giải trình bày trong bài viết là con đường dạy học thơ được kì vọng dẫn truyền cái đẹp và các giá trị nhân văn nuôi dưỡng tâm hồn học...

     6 p dnulib 28/09/2020 55 0

  • Xu thế sáng tác hướng tâm và ly tâm trong thơ Nguyễn Công Trứ

    Xu thế sáng tác hướng tâm và ly tâm trong thơ Nguyễn Công Trứ

    Trong bối cảnh lịch sử, văn hóa, văn học dân tộc thế kỷ XIX, xu thế sáng tác “hướng tâm” và “ly tâm” trong tiếng thơ Nguyễn Công Trứ thể hiện sắc nét qua hệ thống quan điểm chính trị, xã hội và hệ thống thẩm mỹ, chủ đề, chủ điểm. Xu thế sáng tác “hướng tâm” và “ly tâm” thể hiện con người cá nhân Nguyễn Công Trứ.

     9 p dnulib 28/09/2020 153 0

  • Đi tìm tác giả bài văn bia tẩm mộ bà Chiêu Nghi Trần Thị Xạ

    Đi tìm tác giả bài văn bia tẩm mộ bà Chiêu Nghi Trần Thị Xạ

    Bài văn bia tẩm mộ này đáng gọi là một tác phẩm văn học cần được bảo lưu để truyền lại về sau. Tác giả bài văn không ghi tên vào bia, nhưng nội dung bài văn cho biết là một văn thần của Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát soạn.

     11 p dnulib 28/09/2020 146 0

  • Quan niệm về thể loại văn học của Mikhail Bakhtin

    Quan niệm về thể loại văn học của Mikhail Bakhtin

    Mục tiêu của bài viết này là trình bày một số vấn đề cơ bản trong quan niệm của ông về thể loại tiểu thuyết như: Nguồn gốc và đặc điểm của tiểu thuyết, quan niệm về lời hai giọng và sự phân biệt giữa lời trong tiểu thuyết và lời trong thơ, vấn đề thời – không gian trong tiểu thuyết. Bài viết cũng chỉ ra một vài giới hạn trong quan...

     10 p dnulib 28/09/2020 149 0

  • Từ Nguyễn Lân đến Hoàng Tuấn Công, giải nghĩa tiếng Việt sao cho đúng

    Từ Nguyễn Lân đến Hoàng Tuấn Công, giải nghĩa tiếng Việt sao cho đúng

    Cuốn “Từ điển tiếng Việt của GS Nguyễn Lân - Phê bình và khảo cứu” của tác giả Hoàng Tuấn Công vừa ra đời đã thu hút sự quan tâm, chú ý của đông đảo bạn đọc. Nhìn chung đây là một công trình khảo cứu công phu, có giá trị khoa học, nhưng vẫn còn một đôi chỗ cần được trao đổi, góp ý với tác giả. Bài viết này trao đổi ý kiến về...

     7 p dnulib 28/09/2020 48 0

  • Tâm thức thị dân trong tiểu thuyết Đỗ Phấn từ góc nhìn phê bình sinh thái

    Tâm thức thị dân trong tiểu thuyết Đỗ Phấn từ góc nhìn phê bình sinh thái

    Đỗ Phấn là một trong những tiểu thuyết gia tiêu biểu của văn học Việt Nam đầu thế kỉ XXI. Tác phẩm của ông tập trung vào đề tài đô thị, đặc biệt nhà văn rất chú ý đến tâm thức thị dân trong bối cảnh ô nhiễm môi trường hiện nay. Dưới góc nhìn của một nhà văn dành nhiều tâm huyết với quê hương, Đỗ Phấn đã giải mã những biểu hiện...

     10 p dnulib 28/09/2020 162 0

  • Sự độc đáo của không gian nghệ thuật trong các sáng tác của Lỗ Tấn

    Sự độc đáo của không gian nghệ thuật trong các sáng tác của Lỗ Tấn

    Bài viết nghiên cứu không gian nghệ thuật trong các sáng tác của Lỗ Tấn dựa trên hai thể loại không gian chính là không gian tự nhiên và không gian xã hội, làm rõ những đặc điểm của hiện thực xã hội và quan niệm về cuộc sống đương thời của nhà văn, từ đó góp phần làm nổi bật sức cuốn hút nghệ thuật độc đáo của phong cách sáng tác Lỗ Tấn.

     7 p dnulib 30/11/2019 159 2

  • Phương tiện biểu đạt cảm xúc trong diễn ngôn văn học

    Phương tiện biểu đạt cảm xúc trong diễn ngôn văn học

    Trong bài nghiên cứu này, sau khi trình bày ba cách phân loại của ba tác giả là Plantin (1998 & 2012), Eggs (2008) và Micheli (2013) theo trình tự thời gian, những phương tiện biểu đạt chính (trực tiếp và gián tiếp) sẽ được phân tích, tổng hợp cho phép tìm hiểu và khám phá cảm xúc trong dữ liệu diễn ngôn nói chung và diễn ngôn văn học nói riêng.

     8 p dnulib 30/11/2019 254 4

  • Tục ngữ, ca dao cổ truyền người Việt về đặc sản xứ Thanh

    Tục ngữ, ca dao cổ truyền người Việt về đặc sản xứ Thanh

    Việt Nam nói chung và Thanh Hóa nói riêng có nhiều sản vật đặc trưng của văn hóa nông nghiệp lúa nước. Trong số sản vật đó, có những loại vượt trội hơn về chất lượng đã trở thành đặc sản. Nó mang đậm dấu ấn, hương vị của vùng miền, đồng thời cũng thể hiện niềm tự hào của người dân về quê hương mình. Nhiều sản vật của ngành...

     9 p dnulib 30/11/2019 239 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=dnulib