• Tích phân mặt

    Tích phân mặt

    Trong toán học, tích phân mặt là một tích phân xác định được tính trên một bề mặt (có thể là tập hợp các đường cong trong không gian); nó có thể được xem là một tích phân kép của từng tích phân đường. Trên một bề mặt cho trước, phép tính tích phân này có thể tính cho các trường vô hướng của nó (đó là các hàm trả về các giá trị số),...

     32 p dnulib 19/06/2013 517 12

  • Tích phân kép

    Tích phân kép

    Tích phân là một khái niệm toán học,và cùng với nghịch đảo của nó vi phân (differentiation) đóng vai trò là 2 phép tính cơ bản và chủ chốt trong lĩnh vực giải tích (calculus). Có thể hiểu đơn giản tích phân như là diện tích hoặc diện tích tổng quát hóa. Giả sử cần tính diện tích một hình phẳng được bao bởi các đoạn thẳng, ta chỉ việc chia hình...

     43 p dnulib 19/06/2013 657 7

  • Tích phân đường

    Tích phân đường

    Một tích phân đường trong giải tích vecto có thể được xem như là một cách đo tổng ảnh hưởng của một trường cho trước dọc theo một đường cong cho trước. Cụ thể hơn, tích phân đường của một trường vô hướng có thể được diễn tả như là diện tích bên dưới trường đó được tạo ra bởi một đường cong nào đó. Điều này có thể tưởng...

     38 p dnulib 19/06/2013 588 7

  • Tích phân bội ba

    Tích phân bội ba

    Tích phân bội là một loại tích phân xác định được mở rộng cho các hàm có nhiều hơn một biến thực , ví dụ, ƒ(x, y) or ƒ(x, y, z). Các tích phân của một hàm hai biến trên một vùng trong không gian ℝ2 được gọi là tích phân kép. Tích phân xác định của một hàm số dương có 1 biến là một diện tích nằm giữa đồ thị của hàm số đó và trục x,...

     37 p dnulib 19/06/2013 619 8

  • Phương trình vi phân cấp 2

    Phương trình vi phân cấp 2

    Nghiệm nhận được từ nghiệm tổng quát bằng cách cho các hằng số c1, c2 những giá trị cụ thể được gọi là nghiệm riêng.

     36 p dnulib 19/06/2013 546 3

  • Phương trình vi phân cấp 1

    Phương trình vi phân cấp 1

    Phương trình vi phân cấp 1 tổng quát có dạng F(x, y, y’) = 0 hay y’ = f(x,y) Ở đây: x là biến độc lập, y(x) là hàm chưa biết và y’(x) là đạo hàm của nó Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân cấp 1 là hàm y=φ(x,c) Nghiệm bất kỳ nhận được từ nghiệm tổng quát khi cho hằng số c một giá trị cụ thể được gọi là nghiệm riêng. Nghiệm của...

     44 p dnulib 19/06/2013 617 12

  • Một số mặt bậc hai

    Một số mặt bậc hai

    Trong không gian với hệ tọa độ Descartes vuông góc Oxyz, mặt bậc hai là tập hợp tất cả các điểm có tọa độ thỏa mãn một phương trình đại số bậc hai đối với x, y, z : Với A, B, C, D, E, F, G, H, K, L là các số thực , A, B, C, D, E, F không đồng thời bằng không. Trong tính toán chúng ta thường gặp các mặt sau: Mặt cầu , Mặt elipxôit, Mặt trụ , Mặt...

     19 p dnulib 19/06/2013 506 5

  • Bài giảng:Kinh tế lượng

    Bài giảng:Kinh tế lượng

    Năm 1936, Tinbergen trình bày trước Hội đồng kinh tế Hà lan một mô hình toán đầu tiên để phân tích khả năng cân gằng ngoại thương của Hà Lan trước tình hình Đại suy thoái kinh thế giới.

     172 p dnulib 08/01/2013 510 4

  • CHƯƠNG VIII TỰ TƯƠNG QUAN – CHỌN MÔ HÌNH – THẨM ĐỊNH VIỆC CHỌN MÔ HÌNH

    CHƯƠNG VIII TỰ TƯƠNG QUAN – CHỌN MÔ HÌNH – THẨM ĐỊNH VIỆC CHỌN MÔ HÌNH

    8.1. Tự tương quan (tương quan chuỗi) 8.1.1. Bản chất và nguyên nhân của tự tương quan Trong mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển chúng ta giả định không có tương quan giữa các phần dư hay Cov(uiuj) = 0 với mọi i, j. Cov(ui,uj) ≠ 0: tự tương quan

     19 p dnulib 08/01/2013 443 2

  • Đa cộng tuyến

    Đa cộng tuyến

    . Bản chất của đa cộng tuyến Khi lập mô hình hồi quy bội ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ Yi = β1 + β2 X 2i + β3 X 3i + ... + βk X ki Có sự phụ thuộc tuyến tính cao giữa các

     12 p dnulib 08/01/2013 466 2

  • CHƯƠNG V :HỒI QUY VỚI BIẾN GIẢ

    CHƯƠNG V :HỒI QUY VỚI BIẾN GIẢ

    Sử dụng biến giả trong mô hình hồi quy Ví dụ 5.1: Xét sự phụ thuộc của thu nhập (Y) (triệu đồng/tháng) vào thời gian công tác (X) (năm) và n

     20 p dnulib 08/01/2013 509 2

  • MÔ HÌNH HỒI QUY BỘI

    MÔ HÌNH HỒI QUY BỘI

    . Mô hình hồi quy tuyến tính 3 biến Mô hình hồi quy tổng thể E (Y / X 2 , X 3 ) = β 1 + β 2 X 2i + β 3 X 3i Mô hình hồi quy tổng thể ngẫu nhiên: Yi = β1

     15 p dnulib 08/01/2013 487 2

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=dnulib