• Giáo trình Vật lý khí quyển: Phần 1

    Giáo trình Vật lý khí quyển: Phần 1

    Giáo trình "Vật lý khí quyển" được biên soạn với mục đích đáp ứng yêu cầu các chương trình đào tạo đại học và trên đại học chuyên ngành khí tượng thủy văn, phòng chống thiên tai và phát triển bền vững. Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Thành phần và cầu trúc khí quyển; Áp suất khí quyển; Bức xạ mặt trời;... Mời các bạn cùng tham...

     74 p dnulib 28/05/2022 84 0

  • Giáo trình Vật lý khí quyển: Phần 2

    Giáo trình Vật lý khí quyển: Phần 2

    Giáo trình Vật lý khí quyển: Phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Chế độ nhiệt; Chuyển động đối lưu trong khí quyển; Động lực học khí quyển; Hoàn lưu khí quyển;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

     104 p dnulib 28/05/2022 84 0

  • Bài giảng Vật lý 3 và thí nghiệm: Phần 1

    Bài giảng Vật lý 3 và thí nghiệm: Phần 1

    "Bài giảng Xây dựng các hệ thống nhúng: Phần 1" cung cấp cho học viên những kiến thức về dao động và sóng: dao động cơ, dao động điện từ, sóng cơ, sóng âm và hiệu ứng Doppler; giao thoa ánh sáng: cơ sở của quang học sóng, hiện tượng giao thoa ánh sáng; nhiễu xạ ánh sáng, hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng, nhiễu xạ ánh sáng của sóng cầu; tán sắc,...

     134 p dnulib 25/04/2022 85 0

  • Bài giảng Vật lý 3 và thí nghiệm: Phần 2

    Bài giảng Vật lý 3 và thí nghiệm: Phần 2

    Nối tiếp phần 1, "Bài giảng Xây dựng các hệ thống nhúng: Phần 2" tiếp tục cung cấp cho học viên những kiến thức về thuyết tương đối hẹp Einstein; động lực học tương đối tính – hệ thức Einstein; quang học lượng tử; các định luật phát xạ của vật đen tuyệt đối; cơ học lượng tử; vật lý nguyên tử; mômen động lượng và mômen từ của...

     147 p dnulib 25/04/2022 86 0

  • Bài giảng Vật lý 2 và thí nghiệm: Phần 2

    Bài giảng Vật lý 2 và thí nghiệm: Phần 2

    Nối tiếp phần 1, "Bài giảng Vật lý 2 và thí nghiệm: Phần 2" tiếp tục cung cấp cho học viên những kiến thức về hai tiên đề Einstein, phép biến đổi Lorentz và các hệ quả, động lực học tương đối tính – hệ thức Einstein; bức xạ nhiệt, bức xạ nhiệt cân bằng, các định luật phát xạ của vật đen tuyệt đối, thuyết lượng tử của Planck và...

     166 p dnulib 25/04/2022 92 0

  • Bài giảng Vật lý 2 và thí nghiệm: Phần 1

    Bài giảng Vật lý 2 và thí nghiệm: Phần 1

    "Bài giảng Vật lý 2 và thí nghiệm: Phần 1" dành cho sinh viên chuyên ngành Điện tử - Viễn thông cung cấp cho học viên những kiến thức về dao động cơ, dao động điện từ, sự tổng hợp dao động; sóng cơ, sóng âm, hiệu ứng Doppler, sóng điện từ; giao thoa ánh sáng, thuyết điện từ về ánh sáng của Maxwell; hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng, nhiễu xạ gây...

     145 p dnulib 25/04/2022 100 0

  • Bài giảng Vật lý 1 và thí nghiệm: Phần 1

    Bài giảng Vật lý 1 và thí nghiệm: Phần 1

    "Bài giảng Vật lý 1 và thí nghiệm: Phần 1" cung cấp cho học viên những kiến thức về động lực học chất điểm; động lực học hệ chất điểm – vật rắn, định luật bảo toàn động lượng, phương trình chuyển động quay của vật rắn; năng lượng; trường hấp dẫn, định luật Newton về hấp dẫn vũ trụ ; nguyên lý I của nhiệt động học, nội...

     116 p dnulib 25/04/2022 103 0

  • Bài giảng Vật lý 1 và thí nghiệm: Phần 2

    Bài giảng Vật lý 1 và thí nghiệm: Phần 2

    Nối tiếp phần 1, "Bài giảng Vật lý 1 và thí nghiệm: Phần 2" tiếp tục cung cấp cho học viên những kiến thức về trường tĩnh điện, điện thông và định lý Ostrogratski-Gauss đối với điện trường; vật dẫn, điều kiện và tính chất vật dẫn cân bằng tĩnh điện; điện môi, điện trường tổng hợp trong chất điện môi; từ trường của dòng điện...

     209 p dnulib 25/04/2022 104 0

  • Ứng dụng phương pháp biến đổi quang học trong thiết kế vật liệu truyền nhiệt âm

    Ứng dụng phương pháp biến đổi quang học trong thiết kế vật liệu truyền nhiệt âm

    Trong bài viết này, nhóm nghiên cứu trình bày cơ sở lý thuyết của phương pháp biến đổi quang học và mở rộng phương pháp này trong thiết kế vật liệu truyền nhiệt âm, một dạng vật liệu biến hóa mới có nhiều tính chất đặc biệt trong việc điều khiển luồng nhiệt so với các thiết bị nhiệt thông thường.

     6 p dnulib 24/03/2022 61 0

  • Nghiên cứu xử lí phổ nhiệt phát quang (TL) bằng phần mềm Python

    Nghiên cứu xử lí phổ nhiệt phát quang (TL) bằng phần mềm Python

    Bài viết này đưa ra phương pháp sử dụng phần mềm Python để mô phỏng và làm khớp đường cong thực nghiệm của phổ TL theo các mô hình khác nhau. Phương pháp mô phỏng phổ TL dựa vào thông số bẫy hoặc thông số đỉnh phổ theo các phương trình động học. Việc xử lí và phân tích phổ TL tìm ra được các thông số đặc trưng của phổ TL của vật liệu...

     15 p dnulib 24/03/2022 63 0

  • Phương pháp K-Zero trong phân tích kích hoạt Neutron (k0 - NAA)

    Phương pháp K-Zero trong phân tích kích hoạt Neutron (k0 - NAA)

    Phân tích kích hoạt neutron (NAA) là một phương pháp phân tích vật lí hạt nhân không hủy mẫu với độ nhạy và độ chính xác cao có khả năng giải quyết nhiều bài toán thực tế trong nghiên cứu địa chất, khảo cổ, nông – sinh – y, vật liệu, môi trường. Trong NAA, có 3 loại nguồn neutron thường được sử dụng: Nguồn đồng vị, máy gia tốc và lò phản...

     7 p dnulib 24/03/2022 61 0

  • Ứng dụng Socrative đánh giá thường xuyên trong dạy học Vật lí

    Ứng dụng Socrative đánh giá thường xuyên trong dạy học Vật lí

    Bài viết trình bày các biện pháp và quy trình sử dụng Socrative hỗ trợ đánh giá thường xuyên trong dạy học Vật lí. Quá trình thực nghiệm sư phạm được tiến hành trên 120 học sinh Trường Trung học phổ thông Bùi Dục Tài, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy, Socrative là một công cụ hiệu quả đối với hoạt động...

     6 p dnulib 24/03/2022 50 0

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=dnulib